Kiểm nghiệm mối quan hệ Q I2 trong định luật Jun – Len - Xơ

Vật lí là một môn khoa học về tự nhiên mà đặc trưng là khoa học thực nghiệm, nhiệm vụ chủ yếu của bộ môn vật lí là: Nghiên cứu các hiện tượng Vật lí tìm ra nguyên nhân, khám phá các định luật vật lí nhằm phục vụ lọi ích của con người. Vật lí là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật, tất cả các loại máy móc phục vụ lợi ích của con người đều được chế tạo dựa trên những kiến thức, những thành tựu của vật lí học. Các loại máy phát điện, động cơ điện, vô tuyến truyền hình, các phần vi mạch dùng trong công nghệ thông tin, điện tử.đều được chế tạo dựa trên những kiến thức về điện. Các loại động cơ ô tô, máy bay.đều được chế tạo dựa trên những kiến thức về nhiệt. Hiện nay những thành tựu của vật lí và kĩ thuật nó đang được phát triển một cách nhanh chóng nhằm góp phần vào cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay trên toàn thế giới.

Để góp phần xây dựng vào mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của nước ta trong năm học 2007-2008,và góp phần thực hiện phương châm hành động “Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu” mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra trong nhiều năm nay. Đặc biệt là để góp phần giáo dục học sinh trở thành con người phát triển toàn diện. Bản thân tôi là một giáo viên bộ môn Vật lí luôn trăn trở mình phải làm gì? Làm như thế nào? Để giúp học sinh của mình yêu thích môn học, có năng lực tư duy, sáng tạo tim tòi có những kỹ năng cơ bản, phổ thông và có thói quen học tập bộ môn vật lí, làm việc khoa học, vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng cơ bản trong cuộc sống thực tiễn . Có kỹ năng cơ bản làm việc với các dụng cụ gia dụng trong gia đình, có kiến thức cơ bản để vận hành và sữa chữa nhưng sai sót đơn giản của các dụng cụ trong gia đình được ứng dụng từ những thành tựu của vật lí học.Giúp học sinh có những phẩm chất, thái độ khoa học cần thiết để giúp ích cho cuộc sống của các em sau này.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm nghiệm mối quan hệ Q I2 trong định luật Jun – Len - Xơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần thứ nhất: Đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài. Vật lí là một môn khoa học về tự nhiên mà đặc trưng là khoa học thực nghiệm, nhiệm vụ chủ yếu của bộ môn vật lí là: Nghiên cứu các hiện tượng Vật lí tìm ra nguyên nhân, khám phá các định luật vật lí nhằm phục vụ lọi ích của con người. Vật lí là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật, tất cả các loại máy móc phục vụ lợi ích của con người đều được chế tạo dựa trên những kiến thức, những thành tựu của vật lí học. Các loại máy phát điện, động cơ điện, vô tuyến truyền hình, các phần vi mạch dùng trong công nghệ thông tin, điện tử.....đều được chế tạo dựa trên những kiến thức về điện. Các loại động cơ ô tô, máy bay...đều được chế tạo dựa trên những kiến thức về nhiệt. Hiện nay những thành tựu của vật lí và kĩ thuật nó đang được phát triển một cách nhanh chóng nhằm góp phần vào cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay trên toàn thế giới. Để góp phần xây dựng vào mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của nước ta trong năm học 2007-2008,và góp phần thực hiện phương châm hành động “Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu” mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra trong nhiều năm nay. Đặc biệt là để góp phần giáo dục học sinh trở thành con người phát triển toàn diện. Bản thân tôi là một giáo viên bộ môn Vật lí luôn trăn trở mình phải làm gì? Làm như thế nào? Để giúp học sinh của mình yêu thích môn học, có năng lực tư duy, sáng tạo tim tòi có những kỹ năng cơ bản, phổ thông và có thói quen học tập bộ môn vật lí, làm việc khoa học, vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng cơ bản trong cuộc sống thực tiễn ... Có kỹ năng cơ bản làm việc với các dụng cụ gia dụng trong gia đình, có kiến thức cơ bản để vận hành và sữa chữa nhưng sai sót đơn giản của các dụng cụ trong gia đình được ứng dụng từ những thành tựu của vật lí học...Giúp học sinh có những phẩm chất, thái độ khoa học cần thiết để giúp ích cho cuộc sống của các em sau này. Qua những năm công tác, giảng dạy tôi nhận thấy vấn đề học tập môn Vật lí trường THCS nói riêng và trong các nhà trường nói chung muốn có kết quả thì học sinh cần phải học nhuần nhuyễn cả lý thuyết và đặc biệt phải có những kỹ năng cơ bản trong khi thực hiện những thí nghiệm thực hành. Vậy học sinh học lý thuyết như thế nào và phương pháp tiến hành các thí nghiệm Vật lí ra sao thì hiệu quả sẽ đạt cao nhất? Đó là một vấn đề lớn mà mỗi học sinh và mỗi giáo viên bộ môn Vật lí phải quan tâm suy nghĩ tìm ra các biện pháp giải quyết. Trong đó kỹ năng thực hiện thí nghiệm Vật lí chính là phương tiện hiệu nghiệm trong giảng dạy và học tập môn Vật lí cấp trung học cơ sở nó thể hiện ở chỗ: Thí nghiệm vật lí là một trong những yêú tố quan trọng để học sinh hình thành, phát triển và nắm vững kiến thức cơ bản của Vật lí học. Thông qua những thí nghiệm Vật lí không những giúp học sinh có hứng thú cao trong học tập bộ môn và còn giúp học sinh nâng cao một bước chất lượng học tập, tiếp thu, tìm tòi và sáng tạo của học sinh. Đối với bộ môn vật lí để phát huy năng lực sáng tạo ở mọi đối tượng học sinh trong học tập thì thực hành thí nghiệm theo một qui trình là công cụ quan trọng để đạt được những thành công đó. Trong nhà trường THCS học sinh mới bắt đầu làm quen với môn học vật lí, năng lực nhận biết của học sinh chưa cao do đó càng cần phải giúp học sinh nâng cao những kĩ năng thực hiện các thí nghiệm vật lí để gây hứng thú học tập, tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Đúng như các nhà khoa học đã đúc kết “Nghe dễ quên, nhìn dễ nhớ và làm dễ hiểu”. Trên cơ sở đó tôi xin trình bày một vài kinh nghiệm của bản thân khi thực hiện bài thực hành: “Kiểm nghiệm mối quan hệ Q I2 trong định luật Jun – Len-xơ”. 2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài. a. Thuận lợi: - Hiện nay theo chương trình thay SGK mới cấp THCS đã hoàn thành, bộ môn vật lí cũng như các bộ môn khác đã được trang bị tương đối đầy đủ danh mục các thiết bị thí nghiệm, các thiết bị thí nghiệm này đã đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của bộ môn và có chất lượng cao. - Học sinh rất yêu thích môn Vật lí đây là một động lực giúp tôi say sưa với công việc của mình hơn. Đặc biệt là các loại tài liệu tham khảo đã có đầy đủ. - Cơ sở vật chất của nhà trường hiện nay đã được chính quyền và nhân dân xã Phú Yên đầu tư đóng góp, xây dựng hiện nay đã tương đối khang trang, sạch đẹp. - Tiết này nằm trong chương trình Vật lý lớp 9, là lớp cuối cấp học nên các em đã xác dịnh được mục tiêu và động cơ học tập của mình nên các em rất hăng say tìm tòi, nghiên cứu. - Hiện nay nhà trường đã hợp đồng 1 GV phụ tá thí nghiệm, do đó công tác chuẩn bị thí nghiệm của giáo viên trước khi lên lớp đã được cải thiện một bước, chất lượng thí nghiệm đã được nâng lên rõ rệt. b. Khó khăn: - Là một giáo viên trẻ, kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy của bản thân còn nhiều hạn chế. - Bản thân tôi là một giáo viên mới chuyển công tác về trường trung học cơ sở Phú Yên nên công tác giảng dạy và tiếp xúc với đối tượng nghiên cứu ở nhà trường con nhiều bỡ ngỡ. - Do trường đang trong giai đoạn xây dựng, chưa có phòng học bộ môn và phòng học chức năng nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới công tác dạy học, đặc biệt là những tiết dạy có thí nghiệm, giáo viện phải chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm tới tận phòng học do đó đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc dạy và học của giáo viên và học sinh, công việc nghiên cứu của bản thân. - Trường THCS Phú Yên rất gần với Thị trấn Thọ Xuân do đó một số em học sinh giỏi có điều kiện đã sang học ở trường THCS Thị trấn Thọ Xuân và trường THCS Lê Thánh Tông. Do đó học sinh của trường đầu vào chỉ là những học sinh khá và trung bình, ngoài ra còn có cả học sinh yếu, kém. - Phú Yên là một xã thuần nông nên việc học tập của học sinh còn nhiều hạn chế. Cơ sở vật chất của nhà trường còn nghèo nàn điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới công tác dạy và học của nhà trường, đặc biệt là đối với một giáo viên trẻ như tôi. Khi khảo sát chất lượng bộ môn Vật lí lớp 9 vào đầu tháng 9 năm học 2007-2008 tôi nhận được kết quả như sau: + Loại giỏi 2 em chiếm tỉ lệ: 2,2 %. + Loại khá 18 em chiếm tỉ lệ: 20 %. + Loại TB 35 em chiếm tỉ lệ: 38,9 %. + Loại yếu, kém 35 em chiếm tỉ lệ: 38,9 %. Qua kết quả trên chúng ta thấy rằng chất lượng đại trà của học sinh lớp 9 trường THCS Phú Yên năm học 2007-2008 chưa thật sự có kết quả cao tỉ lệ học sinh yếu kém còn cao. Tất cả những khó khăn trên càng làm cho tôi có suy nghĩ mình cần phải cố gắng hơn, đem hết tâm huyết yêu nghề, mến trẻ, kiến thức và năng lực công tác để giảng dạy các em đạt hiệu quả tốt hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu và tài liệu tham khảo. - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 9 trường THCS Phú Yên năm học 2007-2008. - Tài liệu tham khảo: + Sách giáo khoa vật lí THCS. + Một số thí nghiệm vui vật lí THCS. Và một số tài liệu dành cho giáo viên khác. 4. Phương pháp nghiên cứu : - Nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu khác dành cho giáo viên và học sinh. Căn cứ vào nội dung chương trình Vật lí THCS phân loại các dạng thí nghiệm vật lí. - Thông qua việc giảng dạy cung cấp cho các em phương pháp tiến hành các thí nghiệm vật lí, cách trình bày báo cáo thí nghiệm: Nêu phương pháp nhận biết các dạng thí nghiệm. Cung cấp cho các em những kĩ năng tự tiến hành các thí nghiệm vật lí từ đơn giản đến các thí nghiệm phức tạp hơn. 5. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 3 năm 2008. Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề Bài thực hành:“Kiểm nghiệm mối quan hệ QI2 trong định luật Jun – Len-xơ”. Là bài thực hành thứ 3 trong số 7 bài thực hành trong chương trình vật lý lớp 9 THCS. Theo phân phối chương trình thì bài này thuộc tiết thứ 20, bài thứ 18 trong chương trìnhvật lý lớp 9 THCS. Trong quá trình thực hiện giảng dạy bài này tôi xin được trình bày một số ý kiến của bản thân như sau: Để thực hiện tốt nội dung và yêu cầu của bài và đạt được những kết quả cao của tiết thực hành, trước hết giáo viên phải xác định rõ mục tiêu của bài thực hành này sau đó giáo viên phải nêu cho học sinh mục tiêu cụ thể của bài này để các em về nhà chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành và nghiên cứu nội dung cần phải thực hiện trong tiết thực hành, và cũng qua đó giáo viên mới có thể thiết kế được tiến trình lên lớp một cách tỉ mỉ, đúng trọng tâm và có kết quả khi lên lớp. Cụ thể mục tiêu của bài này là: Về kiến thức: HS vẽ được sơ đồ mạch điện của thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun – Len-xơ. Về kĩ năng: HS Lắp ráp và tiến hành được thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q I2 trong định luật Jun – Len-xơ. Về thái độ: HS có tác phong cẩn thận, kiên trì, thực hiện chính xác các yêu cầu và nội dung của thí nghiệm. Trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của thí nghiệm. Như vậy muốn thực hiện tốt các yêu cầu của bài thực hành thì về phía giáo viên phải rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ sơ đồ mạch điện nói chung và mạch điện của thí nghiệm trong bài này nói riêng đặc biệt hơn nữa đó là giáo viên phải tích cực rèn luyện cho học sinh kĩ năng lắp ráp các thiết bị của mạch điện này một cách chính xác và an toàn theo đúng sơ đồ. Tôt nhất là giáo viên phải có tranh vẽ phóng to sơ đồ mạch điện của thí nghiệm để trong quá trình giảng dạy treo trên bảng để học sinh tiện theo dõi để thực hiên lắp ráp các thiết bị của thí nghiệm, Ngoài ra giáo viên cần phải có ảnh chụp mạch điện của thí nghiệm đã lắp ráp hoàn chỉnh in ra giấy trong và chiếu trên bảng phụ để học sinh quan sát. Bên cạnh đó giáo viên cân thiết phải chỉ rõ quy trình lắp ráp mạch điện của thí nghiệm theo đúng quy trình. Về công tác chuẩn bị của bài thực hành Để tiết thực hành này dạt kết quả cao thì công việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cũng hết sức quan trọng, khi thực hành giáo viên phải tiến hanh chia nhóm học sinh để học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Như vậy một lớp giáo viên phải phân chia thành 4nhóm học sinh vì thế nên giáo viên phải chuẩn bị ít nhất 4 bộ dụng cụ thí nghiệm, ngoài ra thì giáo viên phải có 1 bộ để hướng dẫn học sinh trong quá ttrình tiến hành thí nghiệm trong bài thực hành này cần thiết phải có đầy đủ các dụng cụ thì thí nghiệm mới có thể thành công theo mong đợi. Các dụng cụ thí nghiệm phải có độ tin cậy cao và trước khi tiến hành thí nghiệm đối với học sinh thì bắt buộc giáo viên phải tiến hành làm đi làm lai nhiều lần và các lần thí nghiệm đều phải thành công. Về vấn đề này tôi xin có một số ý kiến xung quanh vấn đề dụng cụ như sau: Về nguồn điện: Cần trang bị cho mỗi nhóm học sinh một nguồn điện có hiệu điện thế 12 V và tối thiểu phải chịu được cường độ dòng điện là 2A, như vậy nguồn điện phải có công suất tối thiểu là 24W. Về biến trở: Cũng như nguồn điện. Biến trở cũng phải chịu được hiệu điện thế tối thiểu là 2A và có thể điều chỉnh biến trở để có trị số điện trở thay đổi từng lượng rất nhỏ. Có như vậy thì mới có thể điều chỉnh cường độ dòng điện đạt được các trị số chính xác cần có của mỗi lần thí nghiệm. Ngoài ra các dụng cụ khác như dây nối, công tắc( khoá), nhiệt kế vv... Giáo viên cũng phải kiểm tra độ tin cậy trước khi lên lớp. Cụ thể trong bài thực hành này cần thiết phải chuẩn bị các dụng cụ sau: Đối với mỗi nhóm học sinh: - Một nguồn điện không đổi 12V-2A. - Một Ampe kế có GHĐ 2A và ĐCNN 0,1 A. - Một nhiệt lượng kế dung tích 250ml, dây đốt nóng bằng nicrôm có điện trở 6W, que khuấy. - Một nhiệt kế có phạm vi đo từ 10C đến 1000C và độ chia nhỏ nhất là 10C. - 170ml nước sạch - Một đồng hồ bấm giây có GHĐ 20 phút và độ chia nhỏ nhất 1 giây. - Năm đoạn giây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. - Một công tắc. Đối với mỗi học sinh: Cần chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành theo mẫu đã cho trong đó đã trả lời trước các câu hỏi của phần I. Về nội dung kiến thức trong bài. Việc kiểm nghiệm tất cả các mối quan hệ được đề cập trong định luật Jun – Len-xơ đòi hỏi phải có nhiều thời gian và nhất là phải có các thiết bị thí nghiệm khá chính xác. Vì thế, trong điều kiện thí nghiệm thực hành ở trường THCSvà trong khuôn khổ thời gian của một tiết học, chỉ có thể hướng dẫn cho học sinh kiểm nghiệm được một trong các mối quan hệ này. Trong số các mối quan hệ được đề cập tới có mối quan hệ nhiệt lượng toả ra trên một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện (QI2) là đáng chú ý nhất và phù hợp với khả năng của học sinh cấp THCS và phù hợp với thời gian một tiết học với thời lượng 45 phút. Trong bài thực hành này chỉ yêu cầu học sinh kiểm nghiệm gián tiếp mối quan hệ QI2. Cơ sở lý thuyết của bài thực hành này đã được học sinh nghiên cứu trong quá trình chuẩn bị trong nội dung lý thuyết của mẫu báo cáo, khi học sinh trả lời các câu hỏi ở phần I của mẫu báo cáo thực hành. Giả sử rằng nhiệt lượng Q mà dòng điện có cường độ I toả ra khi chạy qua dây dẫn có điện trở R trong thời gian t được truyền toàn bộ cho nước có khối lượng m1 với nhiệt dung riêng c1 và cho cốc đựng có khối lượng m2 với nhiệt dung riêng c2 thì ta có hệ thức: Q=I2Rt=(c1m1+c2m2)(t02-t01). Từđó suy ra: . Nếu trong các lần thí nghiệm ta giữ không đổi các trị số của R, t, c1, m1, c2, và m2 thì . Đó là cơ sở lý thuyết của bài thực hành này. Cụ thể là khi đun một lượng nước nhất định với cùng một nhiệt lượng kế trong cùng một thời gian t, nếu cường độ dòng điện tăng lên hai lần thì độ tăng nhiệt độ của nước và bình nhiệt lượng kế sẽ tăng 4 lần. Tương tự như vậy nếu cường độ dòng điện tăng lên ba lần thì độ tăng nhiệt độ của nước và bình nhiệt lượng kế sẽ tăng 9 lần ... Việc tiến hành bài thực hành này đòi hỏi học sinh phải hết sức cẩn thận, tỉ mỉ và thật chính xác. Trên cơ sở lý thuyết của bài tôi xin đưa ra một số nội dung cần chú ý khi tiến hành bài thực hành này cụ thể như sau: 1. Viêc lắp nhiệt kế phải rất cẩn thận, phải điều chỉnh nhiệt kế sao cho nhiệt kế không được chạm vào dây đốt cũng như chạm vào thành cốc hoặc đáy cốc và nhiệt kế phải ngập hoàn toàn trong nước. Nếu không thực hiện được các yêu cầu nay thì chắc chắn rằng kết quả thí nghiêm sẽ không chính xác. 2. Việc khuấy nước bằng que khuấy phải hết sức nhẹ nhàng, thường xuyên và cẩn thận để tránh đổ vỡ và đảm bảo nhiệt được truyền đều cho toàn bộ khối lượng nước trong cốc đun. Thực hiện được khâu này tốt thì nhiệt độ đo được bằng nhiệt kế mới nói lên đúng nhiệt độ của toàn bộ khối lượng nước trong cốc. 3. Công tác theo dõi và ghi nhiệt độ ban đầu t01 và nhiệt độ sau thời gian t là t02 phải được tiến hành một cách chính xác và kịp thời theo thời gian đun. Trước khi bắt đầu tiến hành ghi nhiệt độ ban đầu, cần thiết phải đóng công tắc cho dây đốt hoạt động ổn định rồi mới tiến hành đo. 4. Vì bình nhiệt lượng kế trong bộ dụng cụ thí nghiệm ở nhà trường THCS không đảm bảo cách nhiệt hoàn toàn với môi trường bên ngoài cho nên khi nhiệt độ của nước trong bình càng cao (độ chenh lệch nhiệt độ của nước ttrong bình và môi trường càng lớn) thì nhiệt lượng toả ra môi trường bên ngoài càng lớn khi đó sai số của thí nghiệm xãy ra càng lớn. Vì thế để giảm bớt sai số và tăng mức độ chính xác của thí nghiệm thì sau mỗi lần thí nghiệm cần phải yêu cầu học sinh để cho nước trong bình trở về nhiệt độ ban đầu. 5. Về thời gian tiến hành đo mỗi lần theo tôi tốt nhất là từ 4 phút đến 5 phút. Thứ nhất với thời gian này thì chúng ta mới dành được nhiều thời gian hơn cho việc chuẩn bị dung cụ thí nghiệm của mổi tổ va thời gian cho học sinh viết báo cáo thực hành. Thứ hai là nếu thời gian dành cho mỗi thí nghiệm quá dài thì thời gian chờ đợi để thu được kết quả dài sẽ gây cho học sinh sự nhàm chán và hiệu quả của tiết học sẽ đạt được không cao. 6. Để các nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm một cách đồng đều, không có sự chênh lệch về nội dung, phương pháp, và kĩ năng tiến hành thí nghiệm giữa các nhóm học sinh thì khi chia nhóm học sinh để tiến hành thí nghiệm thì giáo viên phải chia nhóm học sinh tương đối đồng đều, không có sự chênh lêch quá lớn về trình độ, học lực của học sinh giữa các nhóm. Mỗi nhóm học sinh phải có đầy đủ thành phần học sinh, giỏi có, khá có, trung bình có và yếu kém cũng có để các em có điều kiện hổ trợ nhau trong quá trình tiến hành thí nghiệm. Trong mỗi nhóm giáo viên cần phân công một em làm thư kí nhóm. Thư kí nhóm chịu trách nhiệm ghi chép đầy đủ các số liệu thu được từ các thí nghiệm, báo cáo với giáo viêntiến trình tiền hành thí nghiệm của nhóm khi giáo vien cần. Mỗi nhóm cần phải có một nhóm trưởng chịu trách nhiệm quản lý các học sinh trong tổ tuân theo quy trình của thí nghiệm và chủ động tiến hành thí nghiệm, giúp đỡ các bạn trong nhóm những kĩ năng cần thiết nhất khi tiến hành những thí nghiệm 7. Trong quá trình học sinh tiến hành thí nghiệm thì giáo viên phải bao quát cả lớp giúp đỡ các nhóm khi gặp phải vướng mắc mà các em không giải quyết được. Từ đó GV hướng dẫn HS các bước tiến hành TN và yêu cầu các em tuân thủ một cách nghiêm túc các bước tiến hành đã định. Trong quá trình tiến hành yêu cầu HS phải ghi chép tỉ mỉ các số liệu thu được từ thí nghiệm để lấy số liệu viết báo cáo thực hành. 5. Sau đây tôi xin trình bày thiết kế tiến trình tổ chức tiết thực hành:“Kiểm nghiệm mối quan hệ Q I2 trong định luật Jun – Len-xơ”. Tiết: 20 Tuần: 10 Bài 18: thực hành kiểm nghiệm quan hệ Q với I2 Ngàysoạn:.../....200.. Ngày dạy:.../..../200.. I . Mục tiêu: - Biết bố trí thí nghiệm để kiểm nghiệm lại định luật Jun - Len xơ. - Có kỹ năng tính toán và so sánh. II - Chuẩn bị: Biến thế nguồn, nhiệt lượng kế, nhiệt kế, biến trở, dây điện trở, am pe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây, các dây nối. III - Tổ chức dạy học trên lớp. A - Bài cũ: - HS1: Phát biểu và viết công thức của định luật Jun- Lenxơ - HS2: Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào của vật. B - Bài mới. Bước 1: HS mắc mạch điện theo sơ đồ. Bước 2: Tiến hành đo. - Đo nhiệt độ ban đầu của nước t10. - Đóng mạch cho dòng điện chạy qua điều chỉnh biến trở để I = 0,6A sau thời gian 7 phút. - Dùng que khuấy nước, đọc nhiệt độ t20 ghi kết quả vào báo cáo. Làm thí nghiệm như trên với 3 lần. với I2 = 1,2A, I3 = 1,8A. Tất cả đều để nước ở nhiệt độ ban đầu không đổi, ghi kết quả vào báo cáo. A V 0C Bước 3: Tính các tỷ số. So sánh tỷ số và rút ra kết luận ghi vào bản báo cáo. GV: Nhận xét giờ thực hành Tieỏt 20 - Baứi 18. THệẽC HAỉNH: KIEÅM NGHIEÄM MOÁI QUAN HEÄ Q I2 TRONG ẹềNH LUAÄT JUN – LEN-Xễ I/ Muùc Tieõu: 1. Kieỏn thửực: Veừ ủửụùc sụ ủoà ủieọn cuỷa thớ nghieọm kieồm nghieọm ủũnh luaọt Jun- Len Xụ 2. Kyừ naờng: Laộp raựp vaứ tieỏn haứnh ủửụùc thớ nghieọm kieồm nghieọm moỏi quan heọ Q vaứ I2 trong ủũnh luaọt Jun – Len Xụ . 3. Thaựi ủoọ: Trung thửùc, kieõn trỡ, caồn thaọn , chớnh xaực tỉ mỉ trong từng thí nghiệm. II/ Chuaồn bũ ủoà duứng : A V 0C *Giaoự vieõn : Hỡnh 18.2 (SGK), ảnh chụp phóng to sơ đồ lắp ráp thí nghiệm. *Moói nhoựm học sinh: - 1 nguoàn 12V – 2A khoõng ủoồi , 1ampe keỏ coự GHẹ 2A vaứ ẹCNN 0,1A , 1 bieỏn trụỷ 20W - 2A , nhieọt lửụùng keỏ dung tớch 250ml , daõy ủoỏtNicrom 6W, que khuaỏy, 1 nhieọt keỏ ủo tửứ 150C à 1000C vaứ ẹCNN 10C , 170ml nửụực tinh khieỏt, ủoàng hoà baỏm giõy coự GHẹ 20 phuựt vaứ ẹCNN 1 giaõy , 5 ủoaùn daõy noỏi, maóu baựo caựp (SGK) - Caực daùng baứi taọp nhử SGK III/ Toồ chửực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc: Hoaùt ủoọng 1: Toồ chửực, kieồm tra, ủaởt vaỏn ủeà: (5’) 1. Toồ chửực: OÅn ủũnh lụựp, kieồm tra sú soỏ 2. Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra vieọc chuaồn bũ maóu baựo caựo cuỷa hoùc sinh? Goùi 1 hoùc sinh traỷ lụứi noọi dung caõu hoỷi phaàn thửùc haứnh ? 3. ẹaởt vaỏn ủeà vào bài. Phaựt bieồu noọi dung cuỷa ủũnh luaọt Jun – Lenxụ ? Neõu moỏi quan heọ cuỷa Q vụựi caực ủaùi lửụùng trong coõng thửực ? Hoõm nay ta seừ ủi thửùc haứnh , kieồm nghieọm laùi moỏi quan heọ Q vaứ I2 trong ủũnh luaọt ủoự. Hoaùt ủoọng Cuỷa Hoùc Sinh Trụù Giuựp Cuỷa Giaựo Vieõn Hoaùt ủoọng 2 : Tỡm hieồu yeõu caàu vaứ noọi dung thửùc haứnh ( 5 phuựt) -Chia vaứ phaõn nhieọm vuù trong nhoựm . -Nghieõn cửựu kyừ caực noọi dung giaựo vieõn yeõu caàu, traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa giaựo vieõn . -Thaỷo luaọn vaứ choỏt laùi muùc ủớch caực bửụực laứm thớ nghieọm, caựch ghi laùi keỏt quaỷ . -Yeõu caàu hoùc sinh nghieõn cửựu kyừ caực muùc tửứ 1 à 5 cuỷa phaàn II ( SGK) veà noọi dung thửùc haứnh ? -Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy +Muùc tieõu cuỷa thớ nghieọm ? +Taực duùng cuỷa nhửừng thieỏt bũ ủửụùc sửỷ duùng vaứ caựch laộp raựp cuỷa caực thieỏt bũ ủoự theo sụ ủoà thớ nghieọm ? -Coõng vieọc phaỷi laứm trong 1 laàn ủo vaứ keỏt quaỷ caàn coự ? Hoaùt ủoọng 3: Laộp raựp caực thieỏt bũ thớ nghieọm (3 phuựt) - Caực nhoựm nhaọn duùng cuù vaứ phaõn coõng nhoựm thửùc hieọn caực muùc 1,2,3,4 cuỷa noọi dung thửùc haứnh (SGK) -Phaõn coõng nhoựm nhaọn duùng cuù -Theo doừi caực nhoựm laứm thớ nghieọm ủuựng nhử sụ ủoà hỡnh 18.1 (SGK) , vaứ giuựp ủụừ hoùc sinh caực nhoựm sao cho : +daõy ủoỏt ngaọp hoaứn toaứn trong nửụực. +Baàu cuỷa nhieọt keỏ ngaọp trong nửụực, vaứ khoõng chaùm vaứo daõy ủoỏt noựng, ủaựy coỏc. +Maộc ủuựng ampe keỏ, bieỏn trụỷ Hoaùt ủoọng 4 : Tieỏn haứnh thớ nghieọm vaứ thửùc hieọn laàn ủo thửự nhaỏt ( 9 phuựt) -Nhoựm trửụỷng phaõn coõng coõng vieọc cuỷa nhoựm. +1 ngửụứi ủieàu chổnh bieỏn trụỷ ủeồ ủaỷm baỷo I = 0,6A ủuựng vụựi moói laàn ủo . +1 ngửụứi duứng que khuaỏy nửụực nheù nhaứng vaứ thửụứng xuyeõn. +1 ngửụứi ủoùc t01 ngay khi baỏm ủoàng hoà vaứ ủoùc t02 ngay sau 7 phuựt ủun soõi , sau ủoự ngaột coõng taộc maùch ủieọn . + 1 ngửụứi ghi nhieọt ủoọ t01 vaứ t02 ủo ủửụùc vaứo baỷng 1 (SGK) -Kieồm tra sửù phaõn coõng coõng vieọc cuỷa moói thaứnh vieõn trong nhoựm -Theo doừi hoùc sinh thớ nghieọm laàn 1, ủaởc bieọt laứ vieọc ủieàu chổnh vaứ duy trỡ cửụứng ủoọ doứng ủieọn I1 = 0,6A ủuựng vụựi moói laàn ủo , vaứ vieọc ủoùc t01 ngay khi baỏm ủoàng hoà ủo thụứi gian vaứ ủoùc ngay nhieọt ủoọ t02 ngay sau 7 phuựt ủun soõi . -Nhaộc nhụỷ noọi qui thửùc haứnh Hoaùt ủoọng 5 . Thửùc hieọn laàn ủo thửự ( 8 phuựt) -Caực nhoựm laứm thớ nghieọm nhử hoaùt ủoọng 4 vaứ nhử hửụựng daón cuỷa muùc 6 – phaàn II à ghi laùi keỏt quaỷ vaứo baựo caựo .. -Neõu laùi caực bửụực thửùc hieọn cho laàn ủo thửự 2 ? -Chụứ nửụực nguoọi ủeỏn nhieọt ủoọ ban ủaàu t01 vaứ cho caực nhoựm laứm laùi laàn 2 ? -Uoỏn naộn sai xoựt neỏu coự . Hoaùt ủoọng 6 : Thửùc hieọn laàn ủo thửự 3 ( 10 phuựt) -Caực nhoựm thớ nghieọm nhử hoaùt ủoọng 4 vaứ hửụựng daón muùc 7 phaàn II (SGK). -Theo doừi vaứ hửụựng daón caực nhoựm hoùc sinh nhử hoaùt ủoọng 4 ( chụứ nửụực nguoọi ủeỏn nhieọt ủoọ ban ủaàu t01 mụựi laứm thớ nghieọm laàn 3. Hoaùt ủoọng 7 : Hoaứn thaứnh baựo caựo thửùc haứnh (5 phuựt) -Hoaứn thaứnh vaứ noọp maóu baựo caựo . -Nghe vaứ ruựt kinh nghieọm cho laàn sau . -Yeõu caàu ca 1nhaõn hoaứn thaứnh baựo caựo thửùc haứnh, tớnh giaự trũ Dt0 ụỷ baỷng 1 (SGK) -Thu baựo caựo thửùc haứnh -Nhaọn xeựt , ruựt kinh nghieọm veà +Thaựo taực thớ nghieọm +Thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa nhoựm +YÙ thửực kyỷ luaọt . -ẹaựnh giaự cho ủieồm thi ủua cuỷa lụựp IV. Cũng cố, dặn dò. Học sinh về nhà chuẩn bị bai sau: “Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện”. Mẫu báo cáo: Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ q – i2 trong định luật jun – len-xơ Họ và tên: . Lớp: .. 1. Trả lời câu hỏi: a) Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ sự phụ thuộc đó được biểu diễn bằng hệ thức nào? .. b) Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m1 và làm nóng cốc đựng nước có khối lượng m2, khi nhiệt độ của nước và cốc tăng từ đến . Nhiệt dung riêng của nước là c1 và nhiệt dung riêng của chất làm cốc là c2. Hệ thức nào biêur thị mối liên hệ giữa Q và các đại lượng m1, m2, c1, c2, và ? .. c) Nếu toàn bộ nhiệt lượng toả ra bởi dây dẫn điện trở R có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t được dùng để đun nóng nước và cốc trên đây thì độ tăng nhiệt độ Dt0 = - liên hệ với cường độ dòng điện I bởi hệ thức nào? 2. Độ tăng nhiệt độ Dt khi đun nước trong thời gian 5 phút với dòng điện có cường độ khác nhau chạy qua dây đốt. Kết quả đo Lần đo Cường độ dòng điện I(A) Nhiệt độ ban đầu Nhiệt độ ban đầu Độ tăng nhiệt độ Dt0 = - 1 I1 = 0,6 D = 2 I2 = 1,2 D = 3 I3 = 1,8 D = a) Tính tỉ số và so sánh với tỉ số b) Tính tỉ số và so sánh với tỉ số ? 3. Kết luận: Từ các kết quả trên, hãy phát biểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra trên dây dẫn với cường độ dòng điện I chạy qua nó? Kết quả đạt được Trong quá trình giảng dạy Vật lý cũng như trong quá trình hướng dẫn HS tiến hành TN vật lý, tôi luôn lồng ghép dạy lý thuyết kết hợp với cho học sinh làm thí nghiệm. Thông qua các thí nghiệm vật lý từ đó HS có hứng thú hơn khi học tập bộ môn và các em cũng đã nắm được kiến thức một cách nhanh chóng, khoa học và chính xác hơn. Kết quả học tập trong học kì I của các em đạt được rất khả quan, cụ thể như sau: + Loại giỏi 5 em chiếm tỉ lệ: 5,5 %. + Loại khá 25 em chiếm tỉ lệ: 27,8 %. + Loại TB 45 em chiếm tỉ lệ: 50 %. + Loại yếu, kém 15 em chiếm tỉ lệ: 16,7 %. Như vậy so với đầu năm học: - Loại giỏi tăng 3 em. - Loại khá tăng 7 em. - Loại TB tăng 10 em. - Loại yếu giảm 20 em. Căn cứ vào kết quả khảo sát chất lượng đầu năm và kết quả xếp loại học kỳ I, ta vẽ được biểu đồ sau: Biểu đồ so sánh kết quả khảo sát chất lượng đầu năm với kết quả xếp loại học kỳ I môn Vật lý lớp 9 năm học 2007-2008. Phần thứ ba: kết luận Trong việc dạy học Vật lý trong nhà t

File đính kèm:

  • docSKKN Day bai TH.doc