Câu 2 : Muốn có (P) y = 3(x+2)2 – 1 , ta phải tịnh tiến (P) y = 3x2
A. Sang trái 2 đơn vị rồi sang phải 1 đơn vị
B. Sang phải 2 đơn vị rồi xuống dưới 1 đơn vị
C. Lên trên một đơn vị rồi sang phải 2 đơn vị
D. Xuống dưới một đơn vị rồi sang trái 2 đơn vị
15 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết đại số 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên: .. KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : Đại số 10
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Thời gian 20 phút
HS chọn câu trả lời đúng nhất và đánh chéo (x) vào ô phía dưới
Câu 1 : Tập xác định của hàm số y = là :
A. (-∞ ; 3] \{-1} B.(-∞;3]\{-1;0} C.(-∞;3]\{-2;0} D.[3;-∞)
Câu 2 : Muốn có (P) y = 3(x+2)2 – 1 , ta phải tịnh tiến (P) y = 3x2
Sang trái 2 đơn vị rồi sang phải 1 đơn vị
Sang phải 2 đơn vị rồi xuống dưới 1 đơn vị
Lên trên một đơn vị rồi sang phải 2 đơn vị
Xuống dưới một đơn vị rồi sang trái 2 đơn vị
Câu 3 : Trục đối xứng của (P) y = -2x2 + 3x + 1 là
A. x = B. x = - C. x = - D. x =
Câu 4: Cho phương trình bậc hai y = ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2 cùng
khác 0 . Khi đó phương trình bậc hai nhận và làm nghiệm là :
A. cx2 + bx + a = 0 B.bx2 + ax + c = 0
C. cx2 + ax + b = 0 D.ax2 + cx + b = 0
Câu 5 : Cho (P) y = ax2 + bx + c = 0. Chắc chắn (P) có đỉnh nằm ở phía dưới trục
hoành nếu :
A.a 0 và c 0 D.a > 0 và c > 0
Câu 6 : Tập nghiệm của phương trình khi m ≠ 0 là :
A. S = { Ø } B. S = {} C. S = {} D. S = R
Câu 7 : Hàm số y = -x2 – 3x + 5 đạt :
A . Giá trị lớn nhất khi x = B. Giá trị lớn nhất khi x =
C. Giá trị nhỏ nhất khi x =- D. Giá trị nhỏ nhất khi x =
Câu 8 : Giá trị của m để phương trình 2mx – 1 = x + m có vô số nghiệm là :
A. m = -1 B. m = C. m = -1 hoặc m = D. Không tồn tại m
Câu 9 : Giá trị của m để phương trình mx2 + 2x + 1 = 0 có đúng một nghiệm là :
A. m = 0 B. m = 1 C. m = 0 hoặc m = 1 D. Không tồn tại m
Câu 10 : Tập nghiệm của phương trình = | 2x – 1 | là :
A. { ; 4} B. {-; 4} C. {- ; 4} D. { ; 4}
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
C
D
B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) . Thời gian 25 phút
Câu 1 : (1 điểm)
Cho hàm số g(x) = |x+1| . Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau:
y = f(x) = 2[g(x) + g(-x)]
Câu 2 : (2điểm) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m
(m +1)x2 - 2mx + m = x + 2
Câu 3 : (2 điểm) Cho hàm số y = x2 – 4|x| + 3
Vẽ đồ thị hàm số trên rồi lập bảng biến thiên của nó.
Dựa vào đồ thị , hãy xác định k để phương trình sau có đúng 3 nghiệm :
x2 – 4|x| + 3 – k = 0
-----------------------------
Bài làm
Họ tên: .. KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : Đại số 10
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Thời gian 20 phút
HS chọn câu trả lời đúng nhất và đánh chéo (x) vào ô phía dưới
Câu 1 : Tập xác định của hàm số y = là :
A. (-∞ ; 3] \{-1} B.(-∞;3]\{-1;0} C.(-∞;3]\{-2;0} D.[3;-∞)
Câu 2 : Muốn có (P) y = 3(x+2)2 – 1 , ta phải tịnh tiến (P) y = 3x2
Sang trái 2 đơn vị rồi sang phải 1 đơn vị
Sang phải 2 đơn vị rồi xuống dưới 1 đơn vị
Lên trên một đơn vị rồi sang phải 2 đơn vị
Xuống dưới một đơn vị rồi sang trái 2 đơn vị
Câu 3 : Trục đối xứng của (P) y = -2x2 + 3x + 1 là
A. x = B. x = - C. x = - D. x =
Câu 4: Cho phương trình bậc hai y = ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2 cùng
khác 0 . Khi đó phương trình bậc hai nhận và làm nghiệm là :
A. cx2 + bx + a = 0 B.bx2 + ax + c = 0
C. cx2 + ax + b = 0 D.ax2 + cx + b = 0
Câu 5 : Cho (P) y = ax2 + bx + c = 0. Chắc chắn (P) có đỉnh nằm ở phía dưới trục
hoành nếu :
A.a 0 và c 0 D.a > 0 và c > 0
Câu 6 : Tập nghiệm của phương trình khi m ≠ 0 là :
A. S = { Ø } B. S = {} C. S = {} D. S = R
Câu 7 : Hàm số y = -x2 – 3x + 5 đạt :
A . Giá trị lớn nhất khi x = B. Giá trị lớn nhất khi x =
C. Giá trị nhỏ nhất khi x =- D. Giá trị nhỏ nhất khi x =
Câu 8 : Giá trị của m để phương trình 2mx – 1 = x + m có vô số nghiệm là :
A. m = -1 B. m = C. m = -1 hoặc m = D. Không tồn tại m
Câu 9 : Giá trị của m để phương trình mx2 + 2x + 1 = 0 có đúng một nghiệm là :
A. m = 0 B. m = 1 C. m = 0 hoặc m = 1 D. Không tồn tại m
Câu 10 : Tập nghiệm của phương trình = | 2x – 1 | là :
A. { ; 4} B. {-; 4} C. {- ; 4} D. { ; 4}
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
C
D
B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) . Thời gian 25 phút
Câu 1 : (1 điểm)
Cho hàm số g(x) = |x+1| . Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau:
y = f(x) = 2[g(x) + g(-x)]
Câu 2 : (2điểm) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m
(m +1)x2 - 2mx + m = x + 2
Câu 3 : (2 điểm) Cho hàm số y = x2 – 4|x| + 3
Vẽ đồ thị hàm số trên rồi lập bảng biến thiên của nó.
Dựa vào đồ thị , hãy xác định k để phương trình sau có đúng 3 nghiệm :
x2 – 4|x| + 3 – k = 0
-----------------------------
Bài làm
KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn toán lớp 10
Thời gian 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1,5 đ)
Cho hai tập A = {0, 1, 2, 3, 4, 5} và B = {0, 2, 4, 6} . Tìm các tập hợp
a) A ∩ B b) A U B c) A\ B
Câu 2 (1đ) . Xác định tập hợp sau và biểu diễn trục số:
a) (-2;3) U [1;5] b) (-2;3) ∩ [1;5]
Câu 3 : ( 1,5đ) .Tìm tập xác định và xét tính chẵn lẻ của hàm số y =
Câu 4 :( 2 đ) . Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : y = x2 – 4x + 3
Câu 5 : (1,5đ) . Cho 4 điểm M, N, P, Q tùy ý . Chứng minh rằng :
+ = +
Câu 6: (2,5đ) . Cho tam giác ABC với A(-1;2) , B(3;2) và C(5;-2) .
a) Tìm tọa độ trung điểm M của đoạn AB và trọng tâm G của tam giác ABC
b) Xác định tọa độ của vectơ và tính độ dài AB
- Hết -
ĐÁP ÁN
Câu 1 :
- A ∩ B = { 0,2,4} 0,5 đ
- A U B = {0,1,2,3,4,5,6} 0,5đ
- A\ B = { 1,3,5} 0,5đ
Câu 2: a) (-2;3)U[1;5] = [1;3) 0,5 đ
b) (-2;3) ∩ [1;5] = (-2;5] 0,5 đ
Câu 3 : - TXĐ D = R\{0} 0,5 đ
- x D -x D 0,25 đ
- f(-x) = - f(x) 0,5 đ
- Kết luận hàm số lẻ 0,25đ
Câu 4: - TXĐ D = R 0,25 đ
Đỉnh I( 2; -1) 0,25đ
Trục đối xứng x = 2 0,25đ
Lập bảng biến thiên đúng 0,5 đ
Vẽ đồ thị đúng hình dạng 0,5đ
Vẽ đồ thị đi qua được 3 điểm I(2;-1) , A(1;0) , B(3;0) 0,25đ
Câu 5 :
VT = MQ + QN + PN + NQ 0,5đ
= MQ + PN + ( QN + NQ ) 0,5đ
= MQ + PN + 0 = VP 0.5đ
Câu 6 :
a) Tọa độ trung điểm AB là ( 1;2) 0,5 đ
Tọa độ trọng tâm G là xG = = 0,5 đ
yG = 0,5đ
b) AB = ( 4;0) 0,5đ
AB = = 4 0,5 đ
Ngoài ra nếu HS làm theo cách khác đúng thì căn cứ theo đáp án mà cho điểm
thích hợp .
Trường THPT Quế Sơn KIỂM TRA HỌC KỲ II (07 – 08)
Tổ Toán Môn Toán 10 (cơ bản)
Thời gian: 90 phút (không kể giao đề)
ĐỀ 1
I/ TRẮC NGHIỆM (5 đ) Thời gian 45 phút
Chọn phương án trả lời đúng
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình : x2 – 5x + 6 ≤ 0 là :
A.( –∞ ;2] U [3;+∞ ) B.[2;3] C.( 2;3] D.[2;3)
Câu 2 : Bất phương trình mx2 + (2m – 1)x + m + 1< 0 có nghiệm khi :
A. m = 1 B.m = 3 C.m = D.m = 0
Câu 3 : Phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;-2) và có véc tơ pháp tuyến = (2;1) là :
A.2x- y + 1=0 B.2x + y + 1 = 0 C.2x + y = 0 D.2x + y –1 = 0
Câu 4 : Góc α giữa hai đường thẳng d1 : 4x-2y + 6 = 0 và d2: x – 3y + 1 = 0 là :
A. B. C. D.
Câu 5 : Tập nghiệm của bất phương trình | 5x – 4| ≥ 6 là :
A. - ≤ x ≤ 2 B.x ≤ - ; x ≥ 2 C. x ≥ 2 D.x ≤ -
Câu 6 : Cho tan = 2 với 0 < < thì :
A. cos = - B.cos= C.cos D .cos
Câu 7 : Đường thẳng x – 3y + 2008 = 0 có véc tơ chỉ phương là :
A. = (1 ; 3) B. = ( -3 ; -1) C. = (1; -3) D. = ( 3 ; 1)
Câu 8 : Giá trị của m để phương trình x2 – (m2 + 1)x + m2 – 5m + 6 = 0 có hai nghiệm trái dấu là :
A.m R B . 2 3 D.m =
Dùng cho các câu 9 ; 10 ; 11 và 12
Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
Thời gian(giây)
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
Tần số
2
3
9
5
1
Câu 9: Số trung bình của mẫu trên (xấp xỉ) là :
A . 8,54 B. 8,45 C.8,50 D.8,53
Câu 10 : Số trung vị của mẫu trên là:
A. 8,4 B. 8,6 C. 8,8 D.8,5
Câu 11: Mốt của mẫu trên là:
A.8,8 B. 8,3 C.8,5 D.8,7
Câu 12:Độ lệch chuẩn của mẫu trên (xấp xỉ) là :
A.0,15 B. 0,14 C.0,02 D.0,01
Câu 13 : Nghiệm của bất phương trình < 1 là :
A. x 1 B. 0 < x < 1 C .x < 1 D. x < 0
Câu 14: Tập nghiệm của hệ bất phương trình 6x + 5 > 4x + 7
4x + < 2x + 5 là :
A. x 1 D. x
Câu 15: Khoảng cách từ 0(0;0) đến đường thẳng : x = 1 – 2t
y = 2 + t
A. B. C. 5 D.
Dùng cho câu 16 và 17
:Cho đường tròn ( C) có phương trình : x2 + y2 -4x + 2y + 4 = 0
Câu 16 : Khi đó tâm I và bán kính R của đường tròn là :
A. I(-2 ; 1) ; R = 3 B. I(2;-1) ; R = 3 C. I(-2 ;1) ; R = 1 D. I(2;-1) ; R = 1
Câu 17: Tiếp tuyến tại điểm M(2;0) thuộc đường tròn có phương trình là:
A. x + 1 = 0 B.y + 1 = 0 C. y = 0 D.x = 0
Câu 18 : Tập nghiệm của bất trình x3 – x < 0 là :
A. (-∞ ; -1) U (0; 1) B.(-1;0) U (1;+∞) C. ( –∞ ;-1) D.(-1; 1)
Dùng cho câu 19 và 20
Khối lượng của 20 con cá cá trắm trong một ao nuôi cho bởi bảng phân bố tần số ghép lớp:
Lớp khối lượng (kg)
[0,5 ; 0,7)
[0,7 ; 0,9)
[0,9 ; 1,1)
[1,1 ; 1,3)
[1,3 ; 1,5]
Cộng
Tần số
3
4
6
4
3
20
Câu 19: Khối lượng trung bình của nhóm cá trên (xấp xỉ) là :
A. 1,10 kg B. 1,00 kg C. 1,12 kg D.0,90 kg
Câu 20 : Phương sai của bảng trên (xấp xỉ) là
A. 1,06 B.0,60 C.0,25 D.0,06
TỰ LUẬN (5 đ)
Câu 1: ( 0,75 đ). Giải bất phương trình sau: >
Câu 2: (1,25đ) . Cho phương trình (m+1)x2 – 2(m-1)x + m = 0. Tìm các giá trị của m để:
Phương trình trên có hai nghiệm trái dấu .
Phương trình trên vô nghiệm
Câu 3: (1 đ) .Chứng minh rằng + = 1
Câu 4 (1,25 đ) . Trong mặt phẳng với hệ toạ độ 0xy cho hai điểm A (1; -2) và B(-3; 4)
Viết phương trình đường thẳng AB
Viết phương trình tổng quát đường thẳng trung trực của đoạn AB.
Câu 5 : (0,75đ) .Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(0;2) , B( -2;0) và C(2;0) .
Hết
Học sinh làm bài vào giấy thi và lập bảng trả lời trắc nghiệm bằng cách đánh dấu X vào ô chọn theo mẫu sau (Ghi mã đề vào giấy làm bài)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Trường THPT Quế Sơn KIỂM TRA HỌC KỲ II (07 – 08)
Tổ Toán Môn Toán 10 (cơ bản)
Thời gian: 90 phút (không kể giao đề)
ĐỀ 2
I/ TRẮC NGHIỆM (5 đ) Thời gian 45 phút
Chọn phương án trả lời đúng
Câu 1 : Đường thẳng x – 3y + 2008 = 0 có véc tơ chỉ phương là :
A. = (1 ; -3) B. = ( -3 ; -1) C. = (1; 3) D. = ( 3 ; 1)
Câu 2 : Nghiệm của bất phương trình < 1 là :
A. x 1 B. 0 < x < 1 C .x < 0 D. x < 1
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình : x2 – 5x + 6 ≤ 0 là :
A.( –∞ ;2] U [3;+∞ ) B.(2;3] C.[2;3] D.[2;3)
Dùng cho các câu 4 ; 5 ; 6 và 7
Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
Thời gian(giây)
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
Tần số
2
3
9
5
1
Câu 4: Số trung bình của mẫu trên (xấp xỉ) là :
A . 8,45 B. 8,54 C.8,53 D.8,50
Câu 5 : Số trung vị của mẫu trên là:
A. 8,4 B. 8,6 C. 8,5 D.8,8
Câu 6: Mốt của mẫu trên là:
A.8,8 B. 8,5 C.8,3 D.8,7
Câu 7:Độ lệch chuẩn của mẫu trên (xấp xỉ) là :
A.0,14 B. 0,15 C.0,01 D.0,02
Câu 8 : Góc α giữa hai đường thẳng d1 : 4x-2y + 6 = 0 và d2: x – 3y + 1 = 0 là :
A. B. C. D.
Câu 9 : Cho tan = 2 với 0 < < thì :
A. cos = - B.cos= C.cos D .cos
Câu 10 : Bất phương trình mx2 + (2m – 1)x + m + 1< 0 có nghiệm khi :
A. m = 1 B.m = 0 C.m = D.m = 3
Câu11 : Giá trị của m để phương trình x2 – (m2 + 1)x + m2 – 5m + 6 = 0 có hai nghiệm trái dấu là :
A.m R B . 2 3 D.m =
Câu 12 : Tập nghiệm của bất phương trình | 5x – 4| ≥ 6 là :
A. - ≤ x ≤ 2 B.x ≤ - ; x ≥ 2 C. x ≥ 2 D.x ≤ -
Câu 13: Tập nghiệm của hệ bất phương trình 6x + 5 > 4x + 7
4x + < 2x + 5 là :
A. x 1 D. x
Câu 14: Khoảng cách từ 0(0;0) đến đường thẳng : x = 1 – 2t
y = 2 + t
A. B. C. 5 D.
Dùng cho câu 15 và 16
:Cho đường tròn ( C) có phương trình : x2 + y2 -4x + 2y + 4 = 0
Câu 15 : Khi đó tâm I và bán kính R của đường tròn là :
A. I(-2 ; 1) ; R = 3 B. I(2;-1) ; R = 3 C. I(-2 ;1) ; R = 1 D. I(2;-1) ; R = 1
Câu 16: Tiếp tuyến tại điểm M(2;0) thuộc đường tròn có phương trình là:
A. x + 1 = 0 B.y + 1 = 0 C. x = 0 D.y = 0
Câu 17 : Tập nghiệm của bất trình x3 – x < 0 là :
A. (-∞ ; -1) U (0; 1) B.(-1;0) U (1;+∞) C. ( –∞ ;-1) D.(-1; 1)
Dùng cho câu 18 và 19
Khối lượng của 20 con cá trắm trong một ao nuôi cho bởi bảng phân bố tần số ghép lớp:
Lớp khối lượng (kg)
[0,5 ; 0,7)
[0,7 ; 0,9)
[0,9 ; 1,1)
[1,1 ; 1,3)
[1,3 ; 1,5]
Cộng
Tần số
3
4
6
4
3
20
Câu 18: Khối lượng trung bình của nhóm cá trên (xấp xỉ) là :
A. 1,10 kg B. 1,00 kg C. 1,12 kg D.0,90 kg
Câu 19 : Phương sai của bảng trên (xấp xỉ) là
A. 1,06 B.0,06 C.0,25 D.0,60
Câu 20 : Phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;-2) và có véc tơ pháp tuyến = (2;1) là :
A.2x- y + 1=0 B.2x + y + 1 = 0 C.2x + y = 0 D.2x + y –1 = 0
TỰ LUẬN (5 đ)
Câu 1: ( 0,75 đ). Giải bất phương trình sau: <
Câu 2: (1,25đ) . Cho phương trình mx2 – 2(m-1)x + m + 1 = 0. Tìm các giá trị của m để:
Phương trình trên có hai nghiệm trái dấu .
Phương trình trên vô nghiệm
Câu 3: (1 đ) .Chứng minh rằng : + = 1
Câu 4 (1,25 đ) . Trong mặt phẳng với hệ toạ độ 0xy cho hai điểm A (-1; 2) và B(3;-6 )
Viết phương trình đường thẳng AB
Viết phương trình tổng quát đường thẳng trung trực của đoạn AB.
Câu 5 : (0,75đ) .Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(0;2) , B( 2;0) và C(-2;0) . .
Hết
Học sinh làm bài vào giấy thi và lập bảng trả lời trắc nghiệm bằng cách đánh dấu X vào ô chọn theo mẫu sau
(Nhớ ghi mã đề vào giấy làm bài)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
ĐÁP ÁN
Trắc nghiệm .
Đề 1.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Đề 2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Tự luận
Đề 1:
Câu 1(0,75đ) +) Đưa về 0,25
+) 0,25
+) -2 < x < -1 0,25
Câu 2 : (1,25đ) a)PT có hai nghiệm trái dấu P < 0 hay 0,25
-1 < m < 0 0,25
b)Khi m = 0 thì Pt có nghiệm x = 1/4 0,25
Khi m -1 thì PT vô nghiệm khi <0 -3m + 1 < 0 0,25
m > 0,25
Câu 3:(1đ) VT = 0,25
= 0,25
= |sin2a– 1| + | cos2a – 1| 0,25
= 2 – (sin2a+cos2a) = 1 0,25
Câu 4(1đ) a) VTCP của đt AB là u = (-2;3) 0,25
Suy ra PTTS x = 1 – 2t 0,25
y = -2 + 3t
b) Trung điểm I của đoạn AB là I(-1;1) 0,25
ĐT cần tìm qua I và có VTPT n = (-2 ;3) 0,25
Suy ra PTTQ -2(x+1) + 3(y – 1) = 0 -2x +3y -5 = 0 0,25
Câu 5 (0,75) PT dạng x2 + y2 +2ax + 2by + c = 0 0,25
Vì đường tròn qua A,B,C nên thoả hệ 4 + 4b + c = 0
4 – 4a + c = 0 a = b = 0
4 + 4a + c = 0 c = -4 0,25
Suy ra PT : x2 + y2 – 4 = 0 0,25
Đề 2:
Câu 1(0,75đ) +) Đưa về 0,25
+) 0,25
+) -2 < x < -1 0,25
Câu 2 : (1,25đ) a)PT có hai nghiệm trái dấu P < 0 hay 0,25
-1 < m < 0 0,25
b)Khi m = -1 thì Pt có nghiệm x =- 1/2 0,25
Khi m -1 thì PT vô nghiệm khi <0 -3m + 1 < 0 0,25
m > 0,25
Câu 3:(1đ) VT = 0,25
= 0,25
= |sin2a– 1| + | cos2a – 1| 0,25
= 2 – (sin2a+cos2a) = 1 0,25
Câu 4(1đ) a) VTCP của đt AB là u = (1;-2) 0,25
Suy ra PTTS x = -1 +t 0,25
y = 2 -2t
b) Trung điểm I của đoạn AB là I(1;-2) 0,25
ĐT cần tìm qua I và có VTPT n = (1 ;-2) 0,25
Suy ra PTTQ 1(x+1) -2(y +2) = 0 x - 2y - 3 = 0 0,25
Câu 5 (0,75) PT dạng x2 + y2 +2ax + 2by + c = 0 0,25
Vì đường tròn qua A,B,C nên thoả hệ 4 + 4b + c = 0
4 – 4a + c = 0 a = b = 0
4 + 4a + c = 0 c = -4 0,25
Suy ra PT : x2 + y2 – 4 = 0 0,25
Trung tâm GDTX Quế Sơn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
Năm học : 2007 – 2008
Môn :Toán
Thời gian 90 phút ( Không kể giao đề)
ĐỀ 1
Câu 1: ( 2đ). Giải bất phương trình sau:
a) x2 -3x + 2 < 0
b) <
Câu 2:(1đ) . Cho phương trình (m+1)x2 – 2(m-1)x + m = 0. Tìm các giá trị của m để:
Phương trình trên có hai nghiệm trái dấu .
Câu 3: (1 đ) .Chứng minh rằng tan2a – sin2a = tan2a.sin2a
Câu 4 : (2đ) .Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
Thời gian(giây)
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
Tần số
2
3
9
5
1
Tính thời gian chạy trung bình của 20 học sinh trên
Tìm số trung vị và mốt của bảng trên.
Tính phương sai và độ lệch chuẩn
Câu 5 (2 đ) . Trong mặt phẳng với hệ toạ độ 0xy cho hai điểm A (1; -2) và B(-3; 4)
a)Viết phương trình đường thẳng AB
b)Viết phương trình tổng quát đường thẳng trung trực của đoạn AB.
Câu 6 : (2đ) .
a) Tìm toạ độ tâm và tính bán kính của đường tròn : x2 + y2 - 4x + 2y + 4 = 0
b) Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(0;2) , B( -2;0) và C(2;0) .
-HẾT-
Trung tâm GDTX Quế Sơn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
Năm học : 2007 – 2008
Môn :Toán
Thời gian 90 phút ( Không kể giao đề)
ĐỀ 2
Câu 1: ( 1,5đ). Giải bất phương trình sau:
a) x2 -4x + 3 < 0
b) >
Câu 2:(1,5 ) . Cho phương trình mx2 – 2(m-1)x + m +1 = 0. Tìm các giá trị của m để:
Phương trình trên có hai nghiệm trái dấu .
Phương trình trên vô nghiệm
Câu 3: (1 đ) .Chứng minh rằng tan2a – sin2a = tan2a.sin2a
Câu 4 : (2đ) .Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
Thời gian(giây)
8,2
8,4
8,6
8,7
8,8
Tần số
2
3
9
5
1
Tính thời gian chạy trung bình của 20 học sinh trên
Tìm số trung vị và mốt của bảng trên.
Tính phương sai và độ lệch chuẩn
Câu 5 (2 đ) . Trong mặt phẳng với hệ toạ độ 0xy cho hai điểm A (-2; 1) và B(4; -3)
Viết phương trình đường thẳng AB
Viết phương trình tổng quát đường thẳng trung trực của đoạn AB.
Câu 6 : (2đ) .
a) Tìm toạ độ tâm và tính bán kính của đường tròn : x2 + y2 + 4x - 2y + 4 = 0
b) Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(0;2) , B( 2;0) và C(-2;0) .
-HẾT-
ĐÁP ÁN
ĐỀ 1
Câu 1 (2đ)
a) BPT 1 < x < 2 0,5
b) - < 0 0,5
< 0 0,5
x-1 0,5
Câu 2(1đ) PT có hai nghiệm trái dấu khi p < 0 hay < 0 0,5
-1 < m < 0 0,5
Câu 3 (1đ)
VT = tan2a( 1 – cos2a) 0,5
= tan2a.sin2a = VP 0,5
Câu 4 ( 2đ)
a) GT TB là = 8,53 0,5
b) Trung vị là 8,5 ; mốt là 8,5 0,5
c) Phương sai là 0,02 ; Độ lệch chuẩn là 0,14 1đ
Câu 5(2đ)
a) VTCP u = ( -4; 6) 0,5
PTTS x = 1 -4t
y = -2 + 6t 0,5
b) Trung điểm AB là I(-1;1) 0,5
PTĐT dạng -4(x+1) + 6(y-1) = 0 0,5
Câu 6(2đ)
a) Tâm đường tròn là I(2; -1) ; BK R = 1 1đ
b) PT dạng x2 + y2 +2ax + 2by + c = 0 0,5
Viết được x2 + y2 – 4 = 0 0,5
ĐỀ 2 Tương tự đề 1
File đính kèm:
- bai 25.doc