C©u 1 : Sơ đồ dùng sản xuất H2SO4 ở Việt Nam là :
A. S SO2 H2SO4. B. S SO2 SO3 H2SO4.
C. FeS SO2 SO3 H2SO4. D. FeS2 SO2 SO3 H2SO4.
C©u 2 : Phản ứng : H2S + KMnO4 + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O. Số phân tử chất khử và chất oxi hóa lần lượt là :
A. 5 và 4. B. 5 và 8. C. 8 và 5. D. 4 và 5.
8 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết đề số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên :
Lớp :
KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ 1
01. 07. 13. 19. 25.
02. 08. 14. 20. 26.
03. 09. 15. 21. 27.
04. 10. 16. 22. 28.
05. 11. 17. 23. 29.
06. 12. 18. 24. 30.
C©u 1 :
Sơ đồ dùng sản xuất H2SO4 ở Việt Nam là :
A.
S à SO2 à H2SO4.
B.
S à SO2 à SO3 à H2SO4.
C.
FeS à SO2 à SO3 à H2SO4.
D.
FeS2 à SO2 à SO3 à H2SO4.
C©u 2 :
Phản ứng : H2S + KMnO4 + H2SO4 à K2SO4 + MnSO4 + H2O. Số phân tử chất khử và chất oxi hóa lần lượt là :
A.
5 và 4.
B.
5 và 8.
C.
8 và 5.
D.
4 và 5.
C©u 3 :
Dãy chất nào sau nay vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử :
A.
S, Cl2, O2.
B.
Br2, SO2, S.
C.
SO2, H2S, S.
D.
S, Ca, H2S.
C©u 4 :
Thuốc thử có thể dùng nhận biết 4 dd : NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2 là :
A.
BaCl2 và AgNO3.
B.
AgNO3 và Na2SO4.
C.
Quỳ tím và BaCl2.
D.
Quỳ tím và AgNO3.
C©u 5 :
Số oxi hóa củalưu huỳnh trong hợp chất H2S2O7 là :
A.
+8.
B.
+6.
C.
+4.
D.
+2.
C©u 6 :
Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít SO2 (đktc) vào 250ml NaOH 2M. Số mol muối NaHSO3 và Na2SO3 lần lượt là :
A.
0,1 và 0,2.
B.
0,3 và 0,3.
C.
0,2 và 0,1.
D.
0,3 và 0,5.
C©u 7 :
Để pha loãng axit sunfuric đặc ta làm bằng cách :
A.
Cho từ từ axit đặc vào nước.
B.
Đổ nước vào axit.
C.
Đổ axit đặc vào nước.
D.
Cho từ từ nước vào axit.
C©u 8 :
Axit sunfuric đặc có thể làm khô được cặp khí nào :
A.
CO2, NH3.
B.
SO2, H2S.
C.
SO2, NH3.
D.
CO2, SO2.
C©u 9 :
Hỗn hợp khí O2 và O3 có tỉ khối hơi đối với H2 là 18. Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp là :
A.
75% và 25%.
B.
60% và 40%.
C.
25% và 75%.
D.
40% và 60%.
C©u 10 :
Có 100ml dd H2SO4 98% (d = 1,84g/ml). Thể tích nước cần pha loãng H2SO4 trên thành dd H2SO4 25% là :
A.
540,96ml.
B.
450,8ml.
C.
537,28ml.
D.
721,28ml.
C©u 11 :
Hòa tan hoàn toàn 3,72g hỗn hợp Zn và Fe bằng dd H2SO4 loãng, thấy thoát ra 1,344 lít khí (đktc) và m gam hỗn hợp muối sunfat. Giá trị của m là :
A.
9,72g.
B.
3,84g.
C.
9,6g.
D.
9,48g.
C©u 12 :
Đun nóng hỗn hợp gồm 0,64g Cu và 0,64g S trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn là :
A.
0,96g.
B.
1,28g.
C.
1,6g.
D.
1,92g.
C©u 13 :
Đun nóng hỗn hợp gồm 0,65g Zn và 0,64g S trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được các chất là :
A.
Zn dư và ZnS.
B.
ZnS.
C.
S dư và ZnS.
D.
Zn, S và ZnS.
C©u 14 :
Cấu hình electron của lưu huỳnh là :
A.
1s22s22p63p6.
B.
1s22s22p63s23p4.
C.
1s22s22p63s23d4.
D.
1s22s22p4.
C©u 15 :
Cho phương trình : 3H2SO4 + H2S à 4SO2 + 4H2O. Kết luận nào sau nay sai :
A.
H2SO4 là chất khử, H2S là chất oxi hóa.
B.
H2SO4 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C.
H2SO4 là chất bị khử, H2S là chất bị oxi hóa.
D.
H2SO4 oxi hóa H2S thành SO2, và nó bị khử thành SO2.
C©u 16 :
Thuốc thử có thể nhận biết 3 dd : HCl, H2SO3, H2SO4 là :
A.
NaOH.
B.
AgNO3.
C.
Quỳ tím.
D.
Ba(OH)2.
C©u 17 :
Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit :
A.
SO2.
B.
O3.
C.
O2.
D.
CO2.
C©u 18 :
Cặp chất nào có thể tồn tại trong một bình chứa :
A.
O2 và Cl2.
B.
H2SO4 và BaCl2.
C.
HI và Cl2.
D.
H2S và SO2.
C©u 19 :
Cặp kim loại nào không phản ứng với H2SO4 đặc nguội :
A.
Ag, Fe.
B.
Al, Fe.
C.
Al, Cu.
D.
Fe, Zn.
C©u 20 :
Cho các chất : Cu, C, Br2, CH4, Au, Mg. Số chất phản ứng được với O2 là :
A.
3.
B.
5.
C.
4.
D.
6.
C©u 21 :
Cho 71,2g hỗn hợp Na2SO3 và NaHSO3 phản ứng với H2SO4 loãng dư, thu được 13,44 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là :
A.
29,2% và 70,8%.
B.
70,8% và 29,2%.
C.
80% và 20%.
D.
20% và 80%.
C©u 22 :
Axit sunfuric đặc không làm khô được khí nào :
A.
H2S.
B.
O2.
C.
CO2.
D.
SO2.
C©u 23 :
Hòa tan vừa đủ 8,8g hỗn hợp Mg và MgO vào V lít H2SO4 2M thu được 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của V là :
A.
100ml.
B.
200ml.
C.
250ml.
D.
150ml.
C©u 24 :
Cho phương trình : Mg + SO2 à S + MgO. Vai trò các chất trong phản ứng là :
A.
Mg là chất khử, SO2 là chất oxi hóa.
B.
Mg là chất khử, S là chất oxi hóa.
C.
Mg là chất oxi hóa, SO2 là chất khử.
D.
MgO là chất khử, S là chất oxi hóa.
C©u 25 :
Phản ứng nào điều chế được nhiều oxi nhất :
A.
2KClO3 à 2KCl + 3O2.
B.
2KNO3 à 2KNO2 + O2.
C.
2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2.
D.
2HgO à 2Hg + O2.
C©u 26 :
Đốt cháy hoàn toàn 4,08g hợp chất A, thu được 2,16g H2O và 2,688 lít SO2 (đktc). Công thức phân tử của (A) là :
A.
H2SO4.
B.
H4S.
C.
H2S.
D.
H2SO3.
C©u 27 :
Hợp chất có thành phần % theo khối lượng 2,04% H ; 32,65% S ; 65,31% O là :
A.
H2SO3.
B.
H2S3O10.
C.
H2SO4.
D.
H2S2O7.
C©u 28 :
Cho các chất : sắt, lưu huỳnh, dd HCl. Có mấy cách điều chế được H2S :
A.
1.
B.
2.
C.
3.
D.
4.
C©u 29 :
Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị không cực :
A.
SO3.
B.
H2SO4.
C.
SO2.
D.
H2S.
C©u 30 :
H2SO4 loãng có thể phản ứng với cả dãy chất nào sau đây :
A.
NaOH, Cu, CuO, Na2CO3.
B.
MgO, Mg, Na2SO3, Mg(OH)2.
C.
FeO, Fe, C, KOH.
D.
S, Al, C6H12O6, HI.
Tên :
Lớp :
KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ 2
01. 07. 13. 19. 25.
02. 08. 14. 20. 26.
03. 09. 15. 21. 27.
04. 10. 16. 22. 28.
05. 11. 17. 23. 29.
06. 12. 18. 24. 30.
C©u 1 :
Thuốc thử có thể dùng nhận biết 4 dd : NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2 là :
A.
Quỳ tím và AgNO3.
B.
AgNO3 và Na2SO4.
C.
Quỳ tím và BaCl2.
D.
BaCl2 và AgNO3.
C©u 2 :
Phản ứng : H2S + KMnO4 + H2SO4 à K2SO4 + MnSO4 + H2O. Số phân tử chất khử và chất oxi hóa lần lượt là :
A.
4 và 5.
B.
5 và 8.
C.
8 và 5.
D.
5 và 4.
C©u 3 :
Sơ đồ dùng sản xuất H2SO4 ở Việt Nam là :
A.
S à SO2 à SO3 à H2SO4.
B.
FeS à SO2 à SO3 à H2SO4.
C.
S à SO2 à H2SO4.
D.
FeS2 à SO2 à SO3 à H2SO4.
C©u 4 :
Để pha loãng axit sunfuric đặc ta làm bằng cách :
A.
Cho từ từ axit đặc vào nước.
B.
Đổ nước vào axit.
C.
Cho từ từ nước vào axit.
D.
Đổ axit đặc vào nước.
C©u 5 :
Số oxi hóa củalưu huỳnh trong hợp chất H2S2O7 là :
A.
+2.
B.
+4.
C.
+6.
D.
+8.
C©u 6 :
Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít SO2 (đktc) vào 250ml NaOH 2M. Số mol muối NaHSO3 và Na2SO3 lần lượt là :
A.
0,2 và 0,1.
B.
0,1 và 0,2.
C.
0,3 và 0,3.
D.
0,3 và 0,5.
C©u 7 :
Hỗn hợp khí O2 và O3 có tỉ khối hơi đối với H2 là 18. Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp là :
A.
25% và 75%.
B.
75% và 25%.
C.
60% và 40%.
D.
40% và 60%.
C©u 8 :
Dãy chất nào sau nay vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử :
A.
Br2, SO2, S.
B.
SO2, H2S, S.
C.
S, Cl2, O2.
D.
S, Ca, H2S.
C©u 9 :
Có 100ml dd H2SO4 98% (d = 1,84g/ml). Thể tích nước cần pha loãng H2SO4 trên thành dd H2SO4 25% là :
A.
540,96ml.
B.
721,28ml.
C.
450,8ml.
D.
537,28ml.
C©u 10 :
Axit sunfuric đặc có thể làm khô được cặp khí nào :
A.
CO2, SO2.
B.
CO2, NH3.
C.
SO2, NH3.
D.
SO2, H2S.
C©u 11 :
Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit :
A.
O2.
B.
SO2.
C.
O3.
D.
CO2.
C©u 12 :
Cho các chất : Cu, C, Br2, CH4, Au, Mg. Số chất phản ứng được với O2 là :
A.
3.
B.
4.
C.
5.
D.
6.
C©u 13 :
Hòa tan hoàn toàn 3,72g hỗn hợp Zn và Fe bằng dd H2SO4 loãng, thấy thoát ra 1,344 lít khí (đktc) và m gam hỗn hợp muối sunfat. Giá trị của m là :
A.
9,48g.
B.
9,72g.
C.
9,6g.
D.
3,84g.
C©u 14 :
Cấu hình electron của lưu huỳnh là :
A.
1s22s22p4.
B.
1s22s22p63s23p4.
C.
1s22s22p63s23d4.
D.
1s22s22p63p6.
C©u 15 :
Đun nóng hỗn hợp gồm 0,64g Cu và 0,64g S trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn là :
A.
1,92g.
B.
0,96g.
C.
1,28g.
D.
1,6g.
C©u 16 :
Cặp kim loại nào không phản ứng với H2SO4 đặc nguội :
A.
Al, Cu.
B.
Fe, Zn.
C.
Ag, Fe.
D.
Al, Fe.
C©u 17 :
Đun nóng hỗn hợp gồm 0,65g Zn và 0,64g S trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được các chất là :
A.
ZnS.
B.
Zn dư và ZnS.
C.
S dư và ZnS.
D.
Zn, S và ZnS.
C©u 18 :
Thuốc thử có thể nhận biết 3 dd : HCl, H2SO3, H2SO4 là :
A.
NaOH.
B.
Quỳ tím.
C.
AgNO3.
D.
Ba(OH)2.
C©u 19 :
Cho phương trình : 3H2SO4 + H2S à 4SO2 + 4H2O. Kết luận nào sau nay sai :
A.
H2SO4 là chất khử, H2S là chất oxi hóa.
B.
H2SO4 là chất bị khử, H2S là chất bị oxi hóa.
C.
H2SO4 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
D.
H2SO4 oxi hóa H2S thành SO2, và nó bị khử thành SO2.
C©u 20 :
Cặp chất nào có thể tồn tại trong một bình chứa :
A.
O2 và Cl2.
B.
H2S và SO2.
C.
HI và Cl2.
D.
H2SO4 và BaCl2.
C©u 21 :
Phản ứng nào điều chế được nhiều oxi nhất :
A.
2KClO3 à 2KCl + 3O2.
B.
2HgO à 2Hg + O2.
C.
2KNO3 à 2KNO2 + O2.
D.
2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2.
C©u 22 :
Hợp chất có thành phần % theo khối lượng 2,04% H ; 32,65% S ; 65,31% O là :
A.
H2S3O10.
B.
H2SO4.
C.
H2SO3.
D.
H2S2O7.
C©u 23 :
Cho phương trình : Mg + SO2 à S + MgO. Vai trò các chất trong phản ứng là :
A.
Mg là chất khử, S là chất oxi hóa.
B.
MgO là chất khử, S là chất oxi hóa.
C.
Mg là chất oxi hóa, SO2 là chất khử.
D.
Mg là chất khử, SO2 là chất oxi hóa.
C©u 24 :
H2SO4 loãng có thể phản ứng với cả dãy chất nào sau đây :
A.
NaOH, Cu, CuO, Na2CO3.
B.
S, Al, C6H12O6, HI.
C.
FeO, Fe, C, KOH.
D.
MgO, Mg, Na2SO3, Mg(OH)2.
C©u 25 :
Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị không cực :
A.
H2SO4.
B.
H2S.
C.
SO3.
D.
SO2.
C©u 26 :
Cho 71,2g hỗn hợp Na2SO3 và NaHSO3 phản ứng với H2SO4 loãng dư, thu được 13,44 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là :
A.
80% và 20%.
B.
70,8% và 29,2%.
C.
20% và 80%.
D.
29,2% và 70,8%.
C©u 27 :
Axit sunfuric đặc không làm khô được khí nào :
A.
SO2.
B.
O2.
C.
H2S.
D.
CO2.
C©u 28 :
Cho các chất : sắt, lưu huỳnh, dd HCl. Có mấy cách điều chế được H2S :
A.
2.
B.
4.
C.
3.
D.
1.
C©u 29 :
Đốt cháy hoàn toàn 4,08g hợp chất A, thu được 2,16g H2O và 2,688 lít SO2 (đktc). Công thức phân tử của (A) là :
A.
H2S.
B.
H2SO4.
C.
H2SO3.
D.
H4S.
C©u 30 :
Hòa tan vừa đủ 8,8g hỗn hợp Mg và MgO vào V lít H2SO4 2M thu được 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của V là :
A.
250ml.
B.
100ml.
C.
150ml.
D.
200ml.
Tên :
Lớp :
KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ 3
01. 07. 13. 19. 25.
02. 08. 14. 20. 26.
03. 09. 15. 21. 27.
04. 10. 16. 22. 28.
05. 11. 17. 23. 29.
06. 12. 18. 24. 30.
C©u 1 :
Thuốc thử có thể dùng nhận biết 4 dd : NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2 là :
A.
BaCl2 và AgNO3.
B.
Quỳ tím và AgNO3.
C.
Quỳ tím và BaCl2.
D.
AgNO3 và Na2SO4.
C©u 2 :
Số oxi hóa củalưu huỳnh trong hợp chất H2S2O7 là :
A.
+4.
B.
+2.
C.
+6.
D.
+8.
C©u 3 :
Có 100ml dd H2SO4 98% (d = 1,84g/ml). Thể tích nước cần pha loãng H2SO4 trên thành dd H2SO4 25% là :
A.
540,96ml.
B.
721,28ml.
C.
450,8ml.
D.
537,28ml.
C©u 4 :
Để pha loãng axit sunfuric đặc ta làm bằng cách :
A.
Cho từ từ axit đặc vào nước.
B.
Đổ axit đặc vào nước.
C.
Đổ nước vào axit.
D.
Cho từ từ nước vào axit.
C©u 5 :
Axit sunfuric đặc có thể làm khô được cặp khí nào :
A.
CO2, SO2.
B.
SO2, H2S.
C.
CO2, NH3.
D.
SO2, NH3.
C©u 6 :
Hỗn hợp khí O2 và O3 có tỉ khối hơi đối với H2 là 18. Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp là :
A.
25% và 75%.
B.
75% và 25%.
C.
60% và 40%.
D.
40% và 60%.
C©u 7 :
Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít SO2 (đktc) vào 250ml NaOH 2M. Số mol muối NaHSO3 và Na2SO3 lần lượt là :
A.
0,2 và 0,1.
B.
0,1 và 0,2.
C.
0,3 và 0,5.
D.
0,3 và 0,3.
C©u 8 :
Dãy chất nào sau nay vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử :
A.
Br2, SO2, S.
B.
SO2, H2S, S.
C.
S, Cl2, O2.
D.
S, Ca, H2S.
C©u 9 :
Sơ đồ dùng sản xuất H2SO4 ở Việt Nam là :
A.
FeS à SO2 à SO3 à H2SO4.
B.
S à SO2 à H2SO4.
C.
S à SO2 à SO3 à H2SO4.
D.
FeS2 à SO2 à SO3 à H2SO4.
C©u 10 :
Phản ứng : H2S + KMnO4 + H2SO4 à K2SO4 + MnSO4 + H2O. Số phân tử chất khử và chất oxi hóa lần lượt là :
A.
4 và 5.
B.
5 và 8.
C.
5 và 4.
D.
8 và 5.
C©u 11 :
Cặp chất nào có thể tồn tại trong một bình chứa :
A.
O2 và Cl2.
B.
HI và Cl2.
C.
H2S và SO2.
D.
H2SO4 và BaCl2.
C©u 12 :
Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit :
A.
CO2.
B.
O2.
C.
O3.
D.
SO2.
C©u 13 :
Hòa tan hoàn toàn 3,72g hỗn hợp Zn và Fe bằng dd H2SO4 loãng, thấy thoát ra 1,344 lít khí (đktc) và m gam hỗn hợp muối sunfat. Giá trị của m là :
A.
9,72g.
B.
9,48g.
C.
9,6g.
D.
3,84g.
C©u 14 :
Thuốc thử có thể nhận biết 3 dd : HCl, H2SO3, H2SO4 là :
A.
NaOH.
B.
AgNO3.
C.
Ba(OH)2.
D.
Quỳ tím.
C©u 15 :
Đun nóng hỗn hợp gồm 0,65g Zn và 0,64g S trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được các chất là :
A.
Zn dư và ZnS.
B.
S dư và ZnS.
C.
ZnS.
D.
Zn, S và ZnS.
C©u 16 :
Đun nóng hỗn hợp gồm 0,64g Cu và 0,64g S trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn là :
A.
1,28g.
B.
0,96g.
C.
1,92g.
D.
1,6g.
C©u 17 :
Cho phương trình : 3H2SO4 + H2S à 4SO2 + 4H2O. Kết luận nào sau nay sai :
A.
H2SO4 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
B.
H2SO4 là chất khử, H2S là chất oxi hóa.
C.
H2SO4 là chất bị khử, H2S là chất bị oxi hóa.
D.
H2SO4 oxi hóa H2S thành SO2, và nó bị khử thành SO2.
C©u 18 :
Cho các chất : Cu, C, Br2, CH4, Au, Mg. Số chất phản ứng được với O2 là :
A.
3.
B.
5.
C.
6.
D.
4.
C©u 19 :
Cặp kim loại nào không phản ứng với H2SO4 đặc nguội :
A.
Fe, Zn.
B.
Al, Cu.
C.
Al, Fe.
D.
Ag, Fe.
C©u 20 :
Cấu hình electron của lưu huỳnh là :
A.
1s22s22p63s23p4.
B.
1s22s22p63p6.
C.
1s22s22p63s23d4.
D.
1s22s22p4.
C©u 21 :
Cho 71,2g hỗn hợp Na2SO3 và NaHSO3 phản ứng với H2SO4 loãng dư, thu được 13,44 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là :
A.
80% và 20%.
B.
70,8% và 29,2%.
C.
29,2% và 70,8%.
D.
20% và 80%.
C©u 22 :
Phản ứng nào điều chế được nhiều oxi nhất :
A.
2KClO3 à 2KCl + 3O2.
B.
2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2.
C.
2KNO3 à 2KNO2 + O2.
D.
2HgO à 2Hg + O2.
C©u 23 :
Hòa tan vừa đủ 8,8g hỗn hợp Mg và MgO vào V lít H2SO4 2M thu được 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của V là :
A.
100ml.
B.
250ml.
C.
200ml.
D.
150ml.
C©u 24 :
H2SO4 loãng có thể phản ứng với cả dãy chất nào sau đây :
A.
S, Al, C6H12O6, HI.
B.
MgO, Mg, Na2SO3, Mg(OH)2.
C.
NaOH, Cu, CuO, Na2CO3.
D.
FeO, Fe, C, KOH.
C©u 25 :
Cho các chất : sắt, lưu huỳnh, dd HCl. Có mấy cách điều chế được H2S :
A.
4.
B.
2.
C.
3.
D.
1.
C©u 26 :
Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị không cực :
A.
SO3.
B.
H2SO4.
C.
SO2.
D.
H2S.
C©u 27 :
Hợp chất có thành phần % theo khối lượng 2,04% H ; 32,65% S ; 65,31% O là :
A.
H2S2O7.
B.
H2SO3.
C.
H2SO4.
D.
H2S3O10.
C©u 28 :
Đốt cháy hoàn toàn 4,08g hợp chất A, thu được 2,16g H2O và 2,688 lít SO2 (đktc). Công thức phân tử của (A) là :
A.
H2SO4.
B.
H4S.
C.
H2S.
D.
H2SO3.
C©u 29 :
Axit sunfuric đặc không làm khô được khí nào :
A.
H2S.
B.
SO2.
C.
CO2.
D.
O2.
C©u 30 :
Cho phương trình : Mg + SO2 à S + MgO. Vai trò các chất trong phản ứng là :
A.
Mg là chất khử, SO2 là chất oxi hóa.
B.
Mg là chất oxi hóa, SO2 là chất khử.
C.
Mg là chất khử, S là chất oxi hóa.
D.
MgO là chất khử, S là chất oxi hóa.
Tên :
Lớp :
KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ 4
01. 07. 13. 19. 25.
02. 08. 14. 20. 26.
03. 09. 15. 21. 27.
04. 10. 16. 22. 28.
05. 11. 17. 23. 29.
06. 12. 18. 24. 30.
C©u 1 :
Phản ứng : H2S + KMnO4 + H2SO4 à K2SO4 + MnSO4 + H2O. Số phân tử chất khử và chất oxi hóa lần lượt là :
A.
8 và 5.
B.
5 và 4.
C.
5 và 8.
D.
4 và 5.
C©u 2 :
Hỗn hợp khí O2 và O3 có tỉ khối hơi đối với H2 là 18. Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp là :
A.
40% và 60%.
B.
75% và 25%.
C.
25% và 75%.
D.
60% và 40%.
C©u 3 :
Có 100ml dd H2SO4 98% (d = 1,84g/ml). Thể tích nước cần pha loãng H2SO4 trên thành dd H2SO4 25% là :
A.
450,8ml.
B.
721,28ml.
C.
537,28ml.
D.
540,96ml.
C©u 4 :
Thuốc thử có thể dùng nhận biết 4 dd : NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2 là :
A.
Quỳ tím và BaCl2.
B.
Quỳ tím và AgNO3.
C.
BaCl2 và AgNO3.
D.
AgNO3 và Na2SO4.
C©u 5 :
Để pha loãng axit sunfuric đặc ta làm bằng cách :
A.
Cho từ từ nước vào axit.
B.
Đổ nước vào axit.
C.
Đổ axit đặc vào nước.
D.
Cho từ từ axit đặc vào nước.
C©u 6 :
Dãy chất nào sau nay vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử :
A.
SO2, H2S, S.
B.
Br2, SO2, S.
C.
S, Cl2, O2.
D.
S, Ca, H2S.
C©u 7 :
Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít SO2 (đktc) vào 250ml NaOH 2M. Số mol muối NaHSO3 và Na2SO3 lần lượt là :
A.
0,3 và 0,3.
B.
0,3 và 0,5.
C.
0,2 và 0,1.
D.
0,1 và 0,2.
C©u 8 :
Sơ đồ dùng sản xuất H2SO4 ở Việt Nam là :
A.
FeS2 à SO2 à SO3 à H2SO4.
B.
S à SO2 à SO3 à H2SO4.
C.
FeS à SO2 à SO3 à H2SO4.
D.
S à SO2 à H2SO4.
C©u 9 :
Axit sunfuric đặc có thể làm khô được cặp khí nào :
A.
CO2, SO2.
B.
SO2, NH3.
C.
SO2, H2S.
D.
CO2, NH3.
C©u 10 :
Số oxi hóa củalưu huỳnh trong hợp chất H2S2O7 là :
A.
+4.
B.
+6.
C.
+2.
D.
+8.
C©u 11 :
Thuốc thử có thể nhận biết 3 dd : HCl, H2SO3, H2SO4 là :
A.
Quỳ tím.
B.
AgNO3.
C.
NaOH.
D.
Ba(OH)2.
C©u 12 :
Đun nóng hỗn hợp gồm 0,65g Zn và 0,64g S trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được các chất là :
A.
Zn dư và ZnS.
B.
ZnS.
C.
S dư và ZnS.
D.
Zn, S và ZnS.
C©u 13 :
Đun nóng hỗn hợp gồm 0,64g Cu và 0,64g S trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn là :
A.
0,96g.
B.
1,92g.
C.
1,28g.
D.
1,6g.
C©u 14 :
Cấu hình electron của lưu huỳnh là :
A.
1s22s22p63p6.
B.
1s22s22p63s23p4.
C.
1s22s22p63s23d4.
D.
1s22s22p4.
C©u 15 :
Hòa tan hoàn toàn 3,72g hỗn hợp Zn và Fe bằng dd H2SO4 loãng, thấy thoát ra 1,344 lít khí (đktc) và m gam hỗn hợp muối sunfat. Giá trị của m là :
A.
9,48g.
B.
9,72g.
C.
3,84g.
D.
9,6g.
C©u 16 :
Cho phương trình : 3H2SO4 + H2S à 4SO2 + 4H2O. Kết luận nào sau nay sai :
A.
H2SO4 là chất khử, H2S là chất oxi hóa.
B.
H2SO4 là chất bị khử, H2S là chất bị oxi hóa.
C.
H2SO4 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
D.
H2SO4 oxi hóa H2S thành SO2, và nó bị khử thành SO2.
C©u 17 :
Cặp chất nào có thể tồn tại trong một bình chứa :
A.
O2 và Cl2.
B.
H2S và SO2.
C.
HI và Cl2.
D.
H2SO4 và BaCl2.
C©u 18 :
Cho các chất : Cu, C, Br2, CH4, Au, Mg. Số chất phản ứng được với O2 là :
A.
3.
B.
4.
C.
5.
D.
6.
C©u 19 :
Cặp kim loại nào không phản ứng với H2SO4 đặc nguội :
A.
Al, Cu.
B.
Fe, Zn.
C.
Ag, Fe.
D.
Al, Fe.
C©u 20 :
Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit :
A.
O2.
B.
SO2.
C.
O3.
D.
CO2.
C©u 21 :
Hòa tan vừa đủ 8,8g hỗn hợp Mg và MgO vào V lít H2SO4 2M thu được 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của V là :
A.
200ml.
B.
150ml.
C.
100ml.
D.
250ml.
C©u 22 :
Hợp chất có thành phần % theo khối lượng 2,04% H ; 32,65% S ; 65,31% O là :
A.
H2S2O7.
B.
H2SO3.
C.
H2SO4.
D.
H2S3O10.
C©u 23 :
Phản ứng nào điều chế được nhiều oxi nhất :
A.
2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2.
B.
2KClO3 à 2KCl + 3O2.
C.
2KNO3 à 2KNO2 + O2.
D.
2HgO à 2Hg + O2.
C©u 24 :
H2SO4 loãng có thể phản ứng với cả dãy chất nào sau đây :
A.
NaOH, Cu, CuO, Na2CO3.
B.
MgO, Mg, Na2SO3, Mg(OH)2.
C.
FeO, Fe, C, KOH.
D.
S, Al, C6H12O6, HI.
C©u 25 :
Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị không cực :
A.
H2S.
B.
SO3.
C.
H2SO4.
D.
SO2.
C©u 26 :
Axit sunfuric đặc không làm khô được khí nào :
A.
O2.
B.
SO2.
C.
CO2.
D.
H2S.
C©u 27 :
Cho phương trình : Mg + SO2 à S + MgO. Vai trò các chất trong phản ứng là :
A.
Mg là chất khử, S là chất oxi hóa.
B.
MgO là chất khử, S là chất oxi hóa.
C.
Mg là chất oxi hóa, SO2 là chất khử.
D.
Mg là chất khử, SO2 là chất oxi hóa.
C©u 28 :
Cho 71,2g hỗn hợp Na2SO3 và NaHSO3 phản ứng với H2SO4 loãng dư, thu được 13,44 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là :
A.
70,8% và 29,2%.
B.
20% và 80%.
C.
80% và 20%.
D.
29,2% và 70,8%.
C©u 29 :
Cho các chất : sắt, lưu huỳnh, dd HCl. Có mấy cách điều chế được H2S :
A.
3.
B.
4.
C.
2.
D.
1.
C©u 30 :
Đốt cháy hoàn toàn 4,08g hợp chất A, thu được 2,16g H2O và 2,688 lít SO2 (đktc). Công thức phân tử của (A) là :
A.
H2S.
B.
H2SO4.
C.
H2SO3.
D.
H4S.
File đính kèm:
- KT 1 tiet lan 2 HKII THPT Vinh XuongAG.doc