I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1). Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình là y - x = 0. Đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O, có phương trình là:
A). y + x = 0 B). 2x - y = 0 C). x - 2y = 0 D). y - x = 0
2). Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y = 0. Đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng qua trục Ox có phương trình là:
A). -x - y = 0 B). x + y = 0 C). 2x + y = 0 D). x - y = 0
3). Tong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình là y - x = 0. Đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng qua trục Oy có phương trình là:
A). -y + x = 0 B). y + x = 0 C). 2x - y = 0 D). x - 2y = 0
4). Trong mặt phẳng Oxy cho điểm N(1;3) và I(3;-2). Điểm N' là ảnh của N qua phép đối xứng tâm I có toạ độ là:
A). (4;1) B). (2;-5) C). (-2;5) D). (5;-7)
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết Hình học 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung đề số : 123
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1). Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình là y - x = 0. Đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O, có phương trình là:
A). y + x = 0 B). 2x - y = 0 C). x - 2y = 0 D). y - x = 0
2). Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y = 0. Đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng qua trục Ox có phương trình là:
A). -x - y = 0 B). x + y = 0 C). 2x + y = 0 D). x - y = 0
3). Tong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình là y - x = 0. Đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng qua trục Oy có phương trình là:
A). -y + x = 0 B). y + x = 0 C). 2x - y = 0 D). x - 2y = 0
4). Trong mặt phẳng Oxy cho điểm N(1;3) và I(3;-2). Điểm N' là ảnh của N qua phép đối xứng tâm I có toạ độ là:
A). (4;1) B). (2;-5) C). (-2;5) D). (5;-7)
5). Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x - 2y + 3 = 0 và véctơ = (2;3). Đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ có phương trình là:
A). 3x + 2y + 3 = 0 B). 2x - 3y + 3 = 0 C). 3x - 2y + 3 = 0. D). -3x + 2y + 3 = 0
6). Trong mặt phẳng Oxy cho điểm K(-3;7). Điểm K' là ảnh của điểm K qua phép đối xứng qua trục Ox có toạ độ là:
A). (-3;-7) B). (3;7) C). (3;-7) D). (7;-3)
7). Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình ?
A). Phép đối xứng trục. B). Phép đối xứng tâm. C). Phép vị tự . D). Phép tịnh tiến.
8). Trong mặt phẳng Oxy cho điểm E(-4;-6). Điểm E' là ảnh của điểm E qua phép đối xứng qua trục Oy có toạ độ là:
A). (4;-6) B). (-4;-6) C). (-4;6) D). (4;6)
9). Hình chữ nhật có bao nhiêu trục đối xứng :
A). 1 B). 4 C). vô số D). 2
10). Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-5;7). Điểm M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo véctơ
=(-2;4) có toạ độ là:
A). (-7;11) B). (7;11) C). (-7;3) D). (-3;3)
11). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A). Phép dời hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
B). Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C). Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
D). Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
12). Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(-2;3) và I(2;5). Điểm A' là ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm I tỉ số 2, có toạ độ là:
A). (-6;1) B). (4;2) C). (-4;-2) D). (0; 8)
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-3;2) và đường tròn (O) có phương trình: (x - 3)2 + (y + 5)2 = 5.
Tìm điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo véctơ = (-2;-3) và phép đối xứng qua trục Ox.
Viết phương trình đường tròn (O’) là ảnh của đường tròn (O) qua phép vị tự tâm M(-3;2), tỉ số 2.
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (O’) tại điểm N(7;-8)
Nội dung đề số : 234
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1). Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình là y - x = 0. Đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng qua trục Oy có phương trình là:
A). y + x = 0 B). x - 2y = 0 C). -y + x = 0 D). 2x - y = 0
2). Trong mặt phẳng Oxy cho điểm K(-3;7). Điểm K' là ảnh của điểm K qua phép đối xứng qua trục Ox có toạ độ là:
A). (3;7) B). (3;-7) C). (-3;-7) D). (7;-3)
3). Trong mặt phẳng Oxy cho điểm E(-4;-6). Điểm E' là ảnh của điểm E qua phép đối xứng qua trục Oy có toạ độ là:
A). (4;-6) B). (4;6) C). (-4;6) D). (-4;-6)
4). Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x - 2y + 3 = 0 và véctơ = (2;3). Đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ có phương trình là:
A). 3x + 2y + 3 = 0 B). 2x - 3y + 3 = 0 C). 3x - 2y + 3 = 0 D). -3x + 2y + 3 = 0
5). Trong mặt phẳng Oxy cho điểm N(1;3) và I(3;-2). Điểm N' là ảnh của N qua phép đối xứng tâm I có toạ độ là:
A). (5;-7) B). (4;1) C). (-2;5) D). (2;-5)
6). Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y = 0. Đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng qua trục Ox có phương trình là:
A). -x - y = 0 B). x + y = 0 C). x - y = 0 D). 2x + y = 0
7). Tong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình là y - x = 0. Đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O, có phương trình là:
A). y + x = 0 B). x - 2y = 0 C). 2x - y = 0 D). y - x = 0
8). Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(-2;3) và I(2;5). Điểm A' là ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm I tỉ số 2, có toạ độ là:
A). (0; 8) B). (4;2) C). (-6;1) D). (-4;-2)
9). Hình chữ nhật có bao nhiêu trục đối xứng :
A). vô số B). 2 C). 1 D). 4
10). Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-5;7). Điểm M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo véctơ
=(-2;4) có toạ độ là:
A). (-7;3) B). (-7;11) C). (-3;3) D). (7;11)
11). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A). Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
B). Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C). Phép dời hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
D). Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
12). Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình ?
A). Phép đối xứng tâm. B). Phép vị tự . C). Phép tịnh tiến. D). Phép đối xứng trục.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-1;2) và đường tròn (O) có phương trình: (x - 2)2 + (y + 4)2 = 4.
Tìm điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo véctơ = (-2;-3) và phép đối xứng qua trục Oy.
Viết phương trình đường tròn (O’) là ảnh của đường tròn (O) qua phép vị tự tâm M(-1;2), tỉ số 3.
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (O’) tại điểm N(2;-16)
Nội dung đề số : 345
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1). Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y = 0. Đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng qua trục Ox có phương trình là:
A). x + y = 0 B). -x - y = 0 C). x - y = 0 D). 2x + y = 0
2). Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình là y - x = 0. Đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng qua trục Oy có phương trình là:
A). 2x - y = 0 B). x - 2y = 0 C). y + x = 0 D). -y + x = 0
3). Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(-2;3) và I(2;5). Điểm A' là ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm I tỉ số 2, có toạ độ là:
A). (4;2) B). (0; 8) C). (-6;1) D). (-4;-2)
4). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A). Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
B). Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C). Phép dời hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
D). Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
5). Trong mặt phẳng Oxy cho điểm K(-3;7). Điểm K' là ảnh của điểm K qua phép đối xứng qua trục Ox có toạ độ là:
A). (-3;-7) B). (7;-3) C). (3;-7) D). (3;7)
6). Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình ?
A). Phép vị tự . B). Phép đối xứng trục. C). Phép tịnh tiến. D). Phép đối xứng tâm.
7). Trong mặt phẳng Oxy cho điểm N(1;3) và I(3;-2). Điểm N' là ảnh của N qua phép đối xứng tâm I có toạ độ là:
A). (-2;5) B). (5;-7) C). (2;-5) D). (4;1)
8). Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-5;7). Điểm M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo véctơ
=(-2;4) có toạ độ là:
A). (-7;11) B). (-7;3) C). (7;11) D). (-3;3)
9). Trong mặt phẳng Oxy cho điểm E(-4;-6). Điểm E' là ảnh của điểm E qua phép đối xứng qua trục Oy có toạ độ là:
A). (-4;6) B). (4;-6) C). (-4;-6) D). (4;6)
10). Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x - 2y + 3 = 0 và véctơ = (2;3). Đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ có phương trình là:
A). 3x - 2y + 3 = 0 B). -3x + 2y + 3 = 0 C). 2x - 3y + 3 = 0 D). 3x + 2y + 3 = 0
11). Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình là y - x = 0. Đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O, có phương trình là:
A). 2x - y = 0 B). x - 2y = 0 C). y - x = 0 D). y + x = 0
12). Hình chữ nhật có bao nhiêu trục đối xứng :
A). vô số B). 2 C). 1 D). 4
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(3;-2) và đường tròn (O) có phương trình: (x + 3)2 + (y - 5)2 = 5.
a) Tìm điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo véctơ = (-2;-3) và phép đối xứng qua trục Ox.
Viết phương trình đường tròn (O’) là ảnh của đường tròn (O) qua phép vị tự tâm M(3;-2), tỉ số - 2.
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (O’) tại điểm N(11;-14)
File đính kèm:
- kiemtra1TT11.doc