1. Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp các đồng vị: chiếm 99,757%;chiếm 0,039%; chiếm 0,204%. Mỗi khi có một nguyên tử thì có:
A.5 nguyên tử B.10 nguyên tử C.500 nguyên tử D.1000 nguyên tử
2. Một nguyn tử B cĩ Z = 24. Cấu hình của nguyn tử B l :
A. 1s22s22p63s23p63d44s2 B. 1s22s22p63s23p63d54s1
C. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p53d54s2
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1734 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiềm tra 1 tiết hóa lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH
Lớp:
Tên: KIỀM TRA 1 TIẾT – LỚP 10
Stt:
ĐỀ :
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ)
1. Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp các đồng vị: chiếm 99,757%;chiếm 0,039%; chiếm 0,204%. Mỗi khi có một nguyên tử thì có:
A.5 nguyên tử B.10 nguyên tử C.500 nguyên tử D.1000 nguyên tử
2. Một nguyên tử B cĩ Z = 24. Cấu hình của nguyên tử B là :
A. 1s22s22p63s23p63d44s2 B. 1s22s22p63s23p63d54s1
C. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p53d54s2
3. Một oxit có công thức M2O trong đó tổng số hạt trong phân tử là 92. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt.Vậy oxit này là:
A.Na2O B.Cl2O C.K2O D.H2O
4. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Y được phân bố như sau:
3s2 3p4
Số hiệu nguyên tử và kí hiệu của nguyên tố Y là A. 4, Be B. 6, C C. 11, Na D. 16, S
5.Nguyên tử của nguyên tố P (Z = 15) có số electron độc thân bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
6.Một nguyên tử chứa 20 nơtron trong hạt nhân và cĩ cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tử đĩ là nguyên tử nào sau đây?
A/ . B/ .
C/ . D/ .
7.Tổng số electron trong anion AB là 32. Anion AB là :
A . SiO B . CO C . SO D . ZnO
8. Nguyên tử Fe cĩ Z = 26. Cấu hình của ion Fe2+ là :
A. 1s22s22p63s23p63d44s2 B. 1s22s22p63s23p63d 54s1
C. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p63d84s2
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 đ)
1. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 28, biết nguyên tố đĩ cĩ 1 electron độc thân .Hãy xác định số khối, viết cấu hình electron, phân bố electron vào ơ lượng tử của nguyên tố X. Nguyên tố X là kim loại , phi kim, hay khí hiếm? Giải thích.
2. Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 6, số hiệu electron của hai phân lớp này là 4.
a) Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tố A và B.
b) Số nơtron của nguyên tử B lớn hơn số nơtron của nguyên tử A là 2 hạt và tổng số khối của A và B là 74. Xác định số khối của A và B.
3. Nguyên tử của nguyên tố A cĩ tổng số electron trong các phân lớp p là 10. Nguyên tử của nguyên tố B cĩ tổng số hạt mang điện âm lớn hơn của A là 3 hạt. Viết cấu hình electron của ion các nguyên tố A và B.
BÀI LÀM:
TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH
Lớp:
Tên: KIỀM TRA 1 TIẾT – LỚP 10
Stt:
ĐỀ :
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ)
1. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử nguyên tố A là 21.Cấu hình e của A là:
A.1s22s22p4 B.1s22s22p3 C.1s22s22p2 D.1s22s22p5
2.Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đĩ số hạt mang điện gấp đơi số hạt khơng mang điện. Cấu hình electron nào sau đây là cấu hình electron của Y?
A/ 1s22s22p63s2. B/ 1s22s22p63s23p1.
C/ 1s22s22p64s2. D/ 1s22s22p6.
3.Tổng số proton trong khí AB2 là 23. Khí AB2 là :
A. CO2 B. SO2 C. NO2 D. H2S
4. Nguyên tử Fe cĩ Z = 26. Cấu hình của ion Fe3+ là :
A. 1s22s22p63s23p63d 34s2 B. 1s22s22p63s23p63d5
C. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p63d 94s2
5.Khối lượng trung bình Bo là 10,81. Bo cĩ 2 đồng vị . Nếu đồng vị Bo cĩ 47 nguyên tử thì Bo cĩ bao nhiêu nguyên tử ?
A. 20 nguyên tử Bo B. 200 nguyên tử Bo C. 10 nguyên tử Bo D. 100 nguyên tử Bo
6. Chọn cấu hình electron của Cu ( Z = 29):
A. 1s22s22p63s23p63d 64s2 4p3 B . 1s22s22p63s23p63d104s2
C. 1s22s22p63s23p63d 94s2 D . 1s22s22p63s23p63d104s1
7. Anion X 2- cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2p6 . Hỏi nguyên tử X cĩ cấu hình electron nào sau đây?
A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p63s2 C . 1s22s22p4 D. 1s22s22p5
8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X được phân bố như sau:
2s2 2p5
Số hiệu nguyên tử và kí hiệu của nguyên tố X là A 7, N B 8,O C.9,F D. 10, Ne
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 đ)
1. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 34, biết nguyên tố đĩ cĩ 1 electron độc thân .Hãy xác định số khối, viết cấu hình electron, phân bố electron vào ơ lượng tử của nguyên tố X. Nguyên tố X là kim loại , phi kim, hay khí hiếm? Giải thích.
2. Nguyên tử X cĩ tổng số hạt bằng 112. Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 10 hạt.
a) Tính số proton và số khối của X. Viết cấu hình electron của nguyên tử X. Nguyên tử X cĩ bao nhiêu electron độc thân ?
b) Nguyên tử X gồm 2 đồng vị X , Y với tỉ lệ số nguyên tử là 6/ 76 . Biết nguyên tử khối trung bình là 78,93. Tìm số nơtron của đồng vị Y.
3. Nguyên tử của nguyên tố A cĩ tổng số electron trong các phân lớp p là 13. Nguyên tử của nguyên tố B cĩ tổng số hạt mang điện âm lớn hơn của A là 3 hạt. Viết cấu hình electron của ion các nguyên tố A và B.
BÀI LÀM:
TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH
Lớp:
Tên: KIỀM TRA 1 TIẾT – LỚP 10
Stt:
ĐỀ :
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ)
1.Tổng số hạt trong nguyên tử X là 21. X cĩ tổng số obitan nguyên tử (ơ lượng tử) là bao nhiêu?
A/ 5. B/ 6.
C/ 7. D/ 9.
2. Nguyên tử X cĩ Z = 23, số electron độc thân của nguyên tử X là :
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
3. Chọn cấu hình electron của Mo (Z = 42):
A. 1s22s22p63s23p63d 64s2 4p64d55s1 B . 1s22s22p63s23p63d104s24p64d55s1
C. 1s22s22p63s23p63d 104s24p64d 6 D . 1s22s22p63s23p63d104s2 4p64d45s2
4. Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp các đồng vị: chiếm 99,757%;chiếm 0,039%; chiếm 0,204%. Mỗi khi có một nguyên tử O thì cĩ:
A.355 nguyên tử C.255 nguyên tử D.3558 nguyên tử D.2558 nguyên tử
5. Một oxit có công thức M2O trong đó tổng số hạt trong phân tử là 140. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 46 hạt.Vậy oxit này là:
A.Na2O B.Cl2O C.K2O D.H2O
6. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Y được phân bố như sau:
3s2 3p3
Số hiệu nguyên tử và kí hiệu của nguyên tố Y là A. 5, B B. 6, C C. 15, P D. 16, S
7.Tổng số electron trong anion AB là 42. Anion AB là :
A . SiO B . CO C . SO D . ZnO
8. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 46 hạt, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 14 hạt . Cấu hình electron nào sau đây là cấu hình electron của Y?
A/ 1s22s22p63s2. B/ 1s22s22p63s23p1.
C/ 1s22s22p63s23p3 D/ 1s22s22p6.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 đ)
1. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 76, biết nguyên tố đĩ cĩ 6 electron độc thân .Hãy xác định số khối, viết cấu hình electron, phân bố electron vào ơ lượng tử của nguyên tố X. Nguyên tố X là kim loại , phi kim, hay khí hiếm? Giải thích.
2. Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 4p và 4s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 5, số hiệu electron của hai phân lớp này là 3.
a) Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tố A và B.
b) Số nơtron của nguyên tử B lớn hơn số nơtron của nguyên tử A là 25 hạt và tổng số khối của A và B là 118. Xác định số khối của A và B.
3. Nguyên tử của nguyên tố A cĩ tổng số electron trong các phân lớp p là 17. Nguyên tử của nguyên tố B cĩ tổng số hạt mang điện âm nhỏ hơn của A là 5 hạt. Viết cấu hình electron của ion các nguyên tố A và B.
BÀI LÀM:
TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH
Lớp:
Tên: KIỀM TRA 1 TIẾT – LỚP 10
Stt:
ĐỀ :
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ)
1. Anion X 3- cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2p6 . Hỏi nguyên tử X cĩ cấu hình electron nào sau đây?
A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p63s2 3p1 C . 1s22s22p3 D. 1s22s22p5
2.Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 42 hạt, trong đĩ số hạt mang điện gấp đơi số hạt khơng mang điện. Cấu hình electron nào sau đây là cấu hình electron của Y?
A/ 1s22s22p63s2. B/ 1s22s22p63s23p1.
C/ 1s22s22p6 3s23p2 D/ 1s22s22p6.
3.Tổng số electron trong ion AB là 42. Ion đĩ là :
A. HCO B. PO C. NO D. HSO
4. Nguyên tử Ga cĩ Z = 31. Cấu hình của nguyên tử Ga là :
A. 1s22s22p63s23p73d 104s2 B. 1s22s22p63s23p63d9 4s24p2
C. 1s22s22p63s23p63d5 4s24p6 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p1
5.Khối lượng trung bình Bo là 10,81. Bo cĩ 2 đồng vị . Nếu đồng vị Bo cĩ 601 nguyên tử thì Bo cĩ bao nhiêu nguyên tử ?
A. 151 nguyên tử Bo B. 141 nguyên tử Bo C. 161 nguyên tử Bo D. 131 nguyên tử Bo
6. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử nguyên tố A là 42. X cĩ tổng số obitan nguyên tử (ơ lượng tử) là bao nhiêu? Biết X cĩ 2 electron độc thân.
A. 7 B.8 C.9 D.10
7. Chọn cấu hình electron của ion Mn2+ , biết Mn cĩ Z = 25 :
A. 1s22s22p63s23p63d 5 B . 1s22s22p63s23p63d54s2
C. 1s22s22p63s23p63d 34s2 D . 1s22s22p63s23p63d 54s2 4p2
8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X được phân bố như sau:
4s2 4p5
Số hiệu nguyên tử và kí hiệu của nguyên tố X là A .36 , Kr B .7, N C. 25, Mn D. 35, Br
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 đ)
1. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 74, biết nguyên tố đĩ cĩ 3 electron độc thân .Hãy xác định số khối, viết cấu hình electron, phân bố electron vào ơ lượng tử của nguyên tố X. Nguyên tố X là kim loại , phi kim, hay khí hiếm? Giải thích.
2. Nguyên tử X cĩ tổng số hạt bằng 114. Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 9 hạt.
a) Tính số proton và số khối của X. Viết cấu hình electron của nguyên tử X. Nguyên tử X cĩ bao nhiêu electron độc thân ?
b) Nguyên tử X gồm 2 đồng vị X , Y với tỉ lệ số nguyên tử là 109/ 91 . Biết nguyên tử khối trung bình là 79,91. Tìm số nơtron của đồng vị Y.
3. Nguyên tử của nguyên tố A cĩ tổng số electron trong các phân lớp p là 16. Nguyên tử của nguyên tố B cĩ tổng số hạt mang điện âm lớn hơn của A là 4 hạt. Viết cấu hình electron của ion các nguyên tố A và B.
BÀI LÀM:
TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH
Lớp:
Tên: KIỀM TRA 1 TIẾT – LỚP 10
Stt:
ĐỀ :
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ)
1. Một oxit có công thức M2O trong đó tổng số hạt trong phân tử là 66. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.Vậy oxit này là:
A.Na2O B.Cl2O C.K2O D.N2O
2. Một nguyên tử B cĩ Z = 23. Cấu hình của nguyên tử B là :
A. 1s22s22p63s23p63d44s2 B. 1s22s22p63s23p53d34s2
C. 1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63s23p63d34s2
3. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Y được phân bố như sau:
3s2 3p2
Số hiệu nguyên tử và kí hiệu của nguyên tố Y là A. 14, Si B. 4, Be C. 11, Na D. 16, S
4. Nguyên tử Fe cĩ Z = 26. Cấu hình của ion Fe2+ là :
A. 1s22s22p63s23p63d44s2 B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p63d 54s1 D. 1s22s22p63s23p63d84s2
5.Nguyên tử của nguyên tố S (Z = 16) có số electron độc thân bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
6. Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp các đồng vị: chiếm 99,757%;chiếm 0,039%; chiếm 0,204%. Mỗi khi có một nguyên tử thì có:
A.5 nguyên tử B. 500 nguyên tử C. 10 nguyên tử D.1000 nguyên tử
7.Một nguyên tử chứa 20 nơtron trong hạt nhân và cĩ cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử đĩ là nguyên tử nào sau đây?
A/ . B/ .
C/ . D/ .
7.Tổng số proton trong anion AB là 30. Anion AB là :
A . SiO B . SO C. CO D . ZnO
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 đ)
1. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 28, biết nguyên tố đĩ cĩ 1 electron độc thân .Hãy xác định số khối, viết cấu hình electron, phân bố electron vào ơ lượng tử của nguyên tố X. Nguyên tố X là kim loại , phi kim, hay khí hiếm? Giải thích.
2. Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 6, số hiệu electron của hai phân lớp này là 4.
a) Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tố A và B.
b) Số nơtron của nguyên tử B lớn hơn số nơtron của nguyên tử A là 2 hạt và tổng số khối của A và B là 74. Xác định số khối của A và B.
3. Nguyên tử của nguyên tố A cĩ tổng số electron trong các phân lớp p là 10. Nguyên tử của nguyên tố B cĩ tổng số hạt mang điện âm lớn hơn của A là 3 hạt. Viết cấu hình electron của ion các nguyên tố A và B.
BÀI LÀM:
TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH
Lớp:
Tên: KIỀM TRA 1 TIẾT – LỚP 10
Stt:
ĐỀ :
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ)
1.Khối lượng trung bình Bo là 10,81. Bo cĩ 2 đồng vị . Nếu đồng vị Bo cĩ 47 nguyên tử thì Bo cĩ bao nhiêu nguyên tử ?
A. 10 nguyên tử Bo B 100 nguyên tử Bo . C. 20 nguyên tử Bo D. 200 nguyên tử Bo
2.Tổng số proton trong khí X là 34. Khí X là :
A. N2O B. SO2 C. Cl2 D. H2S
3. Anion X - cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2p6 . Hỏi nguyên tử X cĩ cấu hình electron nào sau đây?
A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p63s1 C . 1s22s22p4 D. 1s22s22p5
4.Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 48 hạt, trong đĩ số hạt mang điện gấp đơi số hạt khơng mang điện. Cấu hình electron nào sau đây là cấu hình electron của Y?
A/ 1s22s22p63s23p6 B/ 1s22s22p63s23p4
C/ 1s22s22p64s2 3p4 D/ 1s22s22p63p44s2
5. Nguyên tử Zn cĩ Z = 30. Cấu hình của ion Zn2+ là :
A. 1s22s22p63s23p63d 10 B. 1s22s22p63s23p63d5 64s2 4p1
C. 1s22s22p63s23p63d 84s2 D. 1s22s22p63s23p63d 104s2
6. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử nguyên tố A là 21.Cấu hình e của A là:
A.1s22s22p5 B.1s22s22p4 C.1s22s22p3 D.1s22s22p2
7. Chọn cấu hình electron của Cu ( Z = 29):
A. 1s22s22p63s23p63d 64s2 4p3 B . 1s22s22p63s23p63d104s2
C . 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p63d 94s2
8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X được phân bố như sau:
2s2 2p3
Số hiệu nguyên tử và kí hiệu của nguyên tố X là A 7, N B 8,O C.9,F D. 5, B
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 đ)
1. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 34, biết nguyên tố đĩ cĩ 1 electron độc thân .Hãy xác định số khối, viết cấu hình electron, phân bố electron vào ơ lượng tử của nguyên tố X. Nguyên tố X là kim loại , phi kim, hay khí hiếm? Giải thích.
2. Nguyên tử X cĩ tổng số hạt bằng 112. Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 10 hạt.
a) Tính số proton và số khối của X. Viết cấu hình electron của nguyên tử X. Nguyên tử X cĩ bao nhiêu electron độc thân ?
b) Nguyên tử X gồm 2 đồng vị X , Y với tỉ lệ số nguyên tử là 6/ 76 . Biết nguyên tử khối trung bình là 78,93. Tìm số nơtron của đồng vị Y.
3. Nguyên tử của nguyên tố A cĩ tổng số electron trong các phân lớp p là 13. Nguyên tử của nguyên tố B cĩ tổng số hạt mang điện âm lớn hơn của A là 3 hạt. Viết cấu hình electron của ion các nguyên tố A và B.
BÀI LÀM:
File đính kèm:
- kiemtra 1tiet.doc