Câu 1: Yếu tố tự nhiên chính nào làm cho cơ cấu cây trồng của Đồng bằng sông Cửu Long khác với Đông Nam Bộ?
A. Địa hình.
B. Khí hậu.
C. Đất đai.
D. Nguồn nước.Câu 2: Ngành nào không thuộc các ngành kinh tế biển của nước ta?
A. Khai thác và nuôi trồng hải sản. B. Chế biếnlương thực, thực phẩm.
C. Khai thác và chế biến khoáng sản. D. Giao thông vận tải biển.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 7001 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết học kì II - Địa lí 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Trường THCS Ytý.
Tiết 43.
KIểM TRA 1 tiết HọC Kì II - ĐịA Lí 9
I.MA TRậN
Chủ đề (nội dung/mức độ nhận thức)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Vùng
Đông Nam Bộ
-Đặc điểm ngành dịch vụ của vùng.
-Nhận biết được vị trí, giới hạn và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
-Trình bày đặc điểm tự nhiên, của vùng.
-Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng.
-Trình bày được những thuận lợi và khó khăn của đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội.
50% TSĐ =
5 điểm
10% TSĐ =
0,5 điểm
20% TSĐ =
1 điểm
10% TSĐ =
0,5 điểm
40% TSĐ =
2 điểm
20% TSĐ =
1 điểm
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
-Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng: vùng trọng điểm lương thực thực phẩm.
-Các biện pháp đề ra đối với vùng.
-Trình bày được ý nghĩa phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
35% TSĐ =
3,5 điểm
42,9% TSĐ =
1,5 điểm
14,2%TSĐ =
0,5 điểm
42,9% TSĐ = 1,5 điểm
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môI trường biển, đảo
-Hiểu các ngành kinh tế biển và tầm quan trọng của phát triển kinh tế biển
15% TSĐ =
1,5 điểm
100% TSĐ =
1,5 điểm
TSĐ: 10
Tổng số câu:08
3 điểm = 30% TSĐ
4 điểm = 40% TSĐ
3 điểm = 15% TSĐ
II.Đề
Phần I: TRắC NGHIệM KHáCH QUAN
*Hãy chon cac chữ cái đứng đầu ý đúng.
Câu 1: Yếu tố tự nhiên chính nào làm cho cơ cấu cây trồng của Đồng bằng sông Cửu Long khác với Đông Nam Bộ?
A. Địa hình.
B. Khí hậu.
C. Đất đai.
D. Nguồn nước.
Câu 2: Ngành nào không thuộc các ngành kinh tế biển của nước ta?
A. Khai thác và nuôi trồng hải sản. B. Chế biếnlương thực, thực phẩm.
C. Khai thác và chế biến khoáng sản. D. Giao thông vận tải biển.
Câu 3: Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của biển nước ta là;
A. Dầu mỏ và quặng sắt. B. Dầu mỏ và vàng.
C. Dầu mỏ và khí thiên nhiên. D. Dầu mỏ và thiếc.
Câu 4: Chúng ta phải phát triển kinh tế biển - đảo vì:
A. Những lợi ích kinh tế. B. Vì cần bảo vệ môi trường.
C. Vì cần bảo vệ chủ quyền trên biển. D. Vì kinh tế, môi trường, xã hội và quốc phòng
Câu 5: Biện pháp nào sau đây không đặt ra ở Đồng bằng sông Cửu Long:
A. Cải tạo đất phèn, đất mặn.
B. Đắp đê chống lũ ven sông Tiền, sông Hậu và kênh rạch.
C. Bảo vệ rừng tràm và rừng ngập mặb.
D. Đầu tư lớn cho các dự án thoát lũ.
Câu 6: Trong số các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Đông Nam Bộ không có:
A. Rau quả B. Dầu mỏ C. Hàng dệt may D. Thực phẩm chế biến
Phần hai: Tự LUậN
Câu 7: (4 điểm) Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ?
Câu 8: (3 điểm) Trình bày hiện trạng sản xuất lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng này?
III.HƯớng dẫn chấm và biểu điểm.
Phần I. TRắC NGHIệM KHáCH QUAN
(3 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
C
D
B
A
Phần II. Tự LUậN
Câu 7. (4 điểm) ảnh hưởng của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ.
a.Thuận lợi:
-Về vị trí địa lí:
+Giáp với Tây Nguyên, Duyên hảI Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng giàu nông, lâm, thủy sản. Phía tây giáp Campuchia, phía đông giáp vùng biển giàu tiềm năng phát triển kinh tế (0,5 điểm)
+ Thuận tiện cho giao lưu trờn đất liền và biển, giao lưu với cỏc vựng xung quanh và với quốc tế. (0,5 điểm)
- Về điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn
+ Đụng Nam Bộ cú địa hỡnh khỏ bằng phẳng, đất đất đai màu mỡ, khớ hậu cận xớch đạo, thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp, nhất là cõy cụng nghiệp lõu năm. (1,0 điểm)
+ Vựng biển ấm ngư trường rộng lớn, hải sản phong phỳ, gần đường hàng hải quốc tế, thềm lục địa nụng, giàu tiềm năng về dầu khớ. (0,5 điểm)
+ Mạng lưới sụng ngũi dày đặc cú tiềm năng lớn về thủy điện, phỏt triển giao thụng, cung cấp nước tưới cho cõy cụng nghiệp,... (0,5 điểm)
b.Khú khăn
+ Mựa khụ kộo dài thiếu nước nghiờm trọng cho sản xuất, thậm chớ cả sinh hoạt. Trờn đất liền nghốo khoỏng sản. (0,5 điểm)
+ Diện tớch rừng thấp, nguy cơ gõy ụ nhiễm do chất thải cụng nghiệp và sinh hoạt cao, vấn đề bảo vệ mụi trường luụn luụn phải quan tõm. (0,5 điểm)
Cõu 8. (3 điểm)
a) Đồng bằng sụng Cửu Long là vựng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta.
- Diện tớch và sản lượng lỳa chiếm trờn 50% của cả nước. Bỡnh quõn lương thực đầu người gấp 2,3 lần cả nước (đạt 1066,3 kg/người, năm 2002). (0,5 điểm)
- Là vựng trồng cõy ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới : xoài, dừa, cam, bưởi,... (0,5 điểm)
- Nghề chăn nuụi vịt cũng được phỏt triển mạnh. Vịt được nuụi nhiều nhất ở cỏc tỉnh Bạc Liờu, Cà Mau, Súc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh. (0,5 điểm)
- Tổng sản lượng thuỷ sản của vựng chiếm hơn 50% của cả nước. Nghề nuụi trồng thuỷ sản, đặc biệt là nghề nuụi tụm, cỏ xuất khẩu, đang được phỏt triển mạnh. (0,5 điểm)
b) Phỏt triển mạnh cụng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm cú ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất nụng nghiệp ở Đồng bằng sụng Cửu Long
- Gúp phần nõng cao giỏ trị và chất lượng sản phẩm (0,5 điểm), đồng thời giỳp sử dụng và bảo quản sản phẩm được lõu dài, đa dạng hoỏ sản phẩm lương thực, thực phẩm. (0,5 điểm)
- Giỳp cho sản phẩm lương thực, thực phẩm nước ta mở rộng ra thị trường quốc tế. (0,5 điểm)
- Làm cho nền nụng nghiệp của vựng dần tiến tới mụ hỡnh sản xuất liờn kết nụng, cụng nghiệp. (0,5 điểm)
File đính kèm:
- Ma_tran_va_KT_HK_II.doc