Câu 1: Nước vôi trong làm quì tím hoá xanh vì đó là dung dịch axit :
a) Đúng b) Sai
Câu 2: Nhận định sơ đồ phản ứng sau: Cu → A → CuCl2 → CuSO4
A Có thể là:
a) CuO b) CuCO3 c) Cu(OH)2 d) Tất cả đều đúng
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết Môn : Hoá học Đề số 01, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lê Hồng Phong
Lớp 9...
Họ và tên: ...............................................
Kiểm tra 1 tiết
Môn : Hoá học
Đề số 1
I. Phần trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1: Nước vôi trong làm quì tím hoá xanh vì đó là dung dịch axit :
a) Đúng b) Sai
Câu 2: Nhận định sơ đồ phản ứng sau: Cu → A → CuCl2 → CuSO4
A Có thể là:
a) CuO b) CuCO3 c) Cu(OH)2 d) Tất cả đều đúng
Câu 3: Chỉ ra điều sai:
Na2O là oxit bazơ b) P2O5 là một oxit axit
CH3COOH là một axit yếu d) SO2 là một oxit trung tính
Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng?
Oxit kim loại điều là oxit bazơ
Oxit phi kim loại đều là oxit axit
Các oxit bazơ đều tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ
Axit HCl làm quì quì tím hoá đỏ
Câu 5: Một oxit sắt có chứa 30% oxi (về khối lượng), đó là:
a) FeO b) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Không xác định được
Câu 6: Cặp chất nào dưới đây phản ứng được với axit clohiđric?
a) Zn, Cu b) Ag, Hg c) Na2CO3, AgNO3 d) CaO, NO
Câu 7: Những dãy oxit nào dưới đây tác dụng được với axit clohiđric?
a) CuO, ZnO, Na2O b) MgO, CO2, FeO
c) NO, CaO, Al2O3 d) Fe2O3, CO, CO2
Câu 8: Nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên là:
a) Oxi b) Silic c) Natri d) Clo
Câu 9: SO2 có những tính chất:
Chất khí không màu, mùi hắc b) Tác dụng được với bazơ
c) Tan được trong nước cho ra axit sunfurơ d) Tất cả đều đúng
II. Phần tự luận (7điểm)
Câu 1: (3đ)
Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn: HCl, Na2SO4, NaNO3. Viết phương trình hoá học (nếu có)
Câu 2: (4đ) Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 100 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 6,72 lít khí (đktc)
Viết phương trình hoá học
Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng
Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
Trường THCS Lê Hồng Phong
Lớp 9...
Họ và tên: ...............................................
Kiểm tra 1 tiết
Môn : Hoá học
Đề số 2
I. Phần trắc nghiệm (3điểm)
Câu1: Chỉ ra điều sai:
Na2O là oxit bazơ b) P2O5 là một oxit axit
CH3COOH là một axit yếu d) SO2 là một oxit trung tính
Câu 2: Nước vôi trong làm quì tím hoá xanh vì đó là dung dịch axit :
a) Đúng b) Sai
Câu 3: Nhận định sơ đồ phản ứng sau: Cu → A → CuCl2 → CuSO4
A Có thể là:
a) CuO b) CuCO3 c) Cu(OH)2 d) Tất cả đều đúng
Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng?
Oxit kim loại điều là oxit bazơ
Oxit phi kim loại đều là oxit axit
Các oxit bazơ đều tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ
Axit HCl làm quì quì tím hoá đỏ
Câu 5: Những dãy oxit nào dưới đây tác dụng được với axit clohiđric?
a) CuO, ZnO, Na2O b) MgO, CO2, FeO
c) NO, CaO, Al2O3 d) Fe2O3, CO, CO2
Câu 6: Một oxit sắt có chứa 30% oxi (về khối lượng), đó là:
a) FeO b) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Không xác định được
Câu 7: Cặp chất nào dưới đây phản ứng được với axit clohiđric?
a) Zn, Cu b) Ag, Hg c) Na2CO3, AgNO3 d) CaO, NO
Câu 8: Nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên là:
a) Oxi b) Silic c) Natri d) Clo
Câu 9: SO2 có những tính chất:
Chất khí không màu, mùi hắc b) Tác dụng được với bazơ
c) Tan được trong nước cho ra axit sunfurơ d) Tất cả đều đúng
II. Phần tự luận (7điểm)
Câu 1: (3đ)
Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn: H2SO4, Na2SO4, NaNO3. Viết phương trình hoá học (nếu có)
Câu 2: (4đ) Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 25 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 1,68 lít khí (đktc)
a) Viết phương trình hoá học
b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng
c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
MA TRẬN ĐỀ
Đề số 1:
Nội dung
Mức độ nội dung
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất hoá học của oxit
1(0,33)
3(0,33)
4, 7 (0,33)
9(0,33)
2(0,33)
5(0,33)
7
(2đ)
Tính chất hoá học của axit
4, 7(0,33)
6(0,33)
1(1,5)
1(1,5)
5
(3,7đ)
Hiểu biết chung và tính toán hoá học
8(0,33)
2(2)
2(2)
3
(4,3đ)
Tổng
8
(2đ)
2
(0,7đ)
2
(3,5đ)
1
(0,3đ)
2
(3,5đ)
11
(10đ)
Đề số 2:
Nội dung
Mức độ nội dung
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất hoá học của oxit
1(0,33)
2(0,33)
4, 5 (0,33)
9(0,33)
3(0,33)
6(0,33)
7
(2đ)
Tính chất hoá học của axit
4, 5(0,33)
7(0,33)
1(1,5)
1(1,5)
5
(3,7đ)
Hiểu biết chung và tính toán hoá học
8(0,33)
2(2)
2(2)
3
(4,3đ)
Tổng
8
(2đ)
2
(0,7đ)
2
(3,5đ)
1
(0,3đ)
2
(3,5đ)
11
(10đ)
Chú ý: Những số có gạch dưới là một phần câu
Đáp án - Biểu điểm
Đề số 1:
Phần trắc nghiệm(3đ): 0,33đ/câu
Câu 1: b Câu 2: a Câu 3: d Câu 4: d Câu 5: b
Câu 6: c Câu 7: a Câu 8: d Câu 9: d
Phần tự luận(7đ)
Câu 1:
Trích các mẫu thử (0,5đ)
Nhúng quì tím vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào làm quì tím hoá đỏ là HCl, còn lại 2 mẫu không có hiện tượng gì là Na2SO4 và NaNO3(1đ)
Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử của 2 dung dịch còn lại, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là Na2SO4, mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NaNO3 (1đ)
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl (0,5đ)
Câu 2:
Phương trình hoá học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1đ)
Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng:
Số mol H2 tạo thành: n = = = 0,3 (mol) (1đ)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,3mol← 0,6mol ← 0,3mol
Số mol Fe tham gia phản ứng = Số mol H2 = 0,3 mol (0,5đ)
Khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng:
m = n.M = 0,3.56 = 16,8 (g) (0,5đ)
c. Số mol HCl đã dùng = 2.Số mol H2 = 2.0,3 = 0,6 mol (0,5đ)
Nồng độ mol của dung dịch HCl:
CM = = = 6(M) (0,5đ)
Đề số 2:
Phần trắc nghiệm(3đ): 0,33đ/câu
Câu 1: d Câu 2: b Câu 3: a Câu 4: d Câu 5: a
Câu 6: b Câu 7: c Câu 8: a Câu 9: d
Phần tự luận(7đ)
Câu 1:
Trích các mẫu thử (0,5đ)
Nhúng quì tím vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào làm quì tím hoá đỏ là H2SO4, còn lại 2 mẫu không có hiện tượng gì là Na2SO4 và NaNO3(1đ)
Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử của 2 dung dịch còn lại, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là Na2SO4, mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NaNO3 (1đ)
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl (0,5đ)
Câu 2:
Phương trình hoá học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1đ)
Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng:
Số mol H2 tạo thành: n = = = 0,075 (mol) (1đ)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,075mol← 0,15mol ← 0,075mol
Số mol Fe tham gia phản ứng = Số mol H2 = 0,075mol (0,5đ)
Khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng:
m = n.M = 0,075.56 = 4,2 (g) (0,5đ)
c. Số mol HCl đã dùng=2.Số mol H2 =2.0,075= 0,15 mol (0,5đ)
Nồng độ mol của dung dịch HCl:
CM=== 6(M) (0,5đ)
File đính kèm:
- bai kt so 1.doc