Câu 1: Hợp chất nào có thể tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo Bazơ kết tủa:
A. Dung dịch BaCl2 C. HCl
B. Dung dịch NaOH D. Mg(OH)2
Câu 2 : Cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. Na2SO3 và H2SO4 C. MgCl2 và CuSO4
B. KNO3 và NaCl D. Ca(OH)2 và NaNO3
9 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn hóa học lớp 9a đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỂM
Trường THCS Quản Cơ Thành KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên: ……………………………………… MÔN HÓA HỌC
Lớp 9A ĐỀ 1
Khoanh tròn vào một đáp án đúng A, B, C hoặc D
Câu 1: Hợp chất nào có thể tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo Bazơ kết tủa:
A. Dung dịch BaCl2 C. HCl
B. Dung dịch NaOH D. Mg(OH)2
Câu 2 : Cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. Na2SO3 và H2SO4 C. MgCl2 và CuSO4
B. KNO3 và NaCl D. Ca(OH)2 và NaNO3
Câu 3: Phản ứng hoá học của các dung dịch nào có tạo thành chất khí bay ra ?
A. CaCl2 tác dụng với H2SO4 C. K2SO4 tác dụng với Ba(NO3)2
B. Na2CO3 tác dụng với HNO3 D. NaOH tác dụng với MgCl2
Câu 4: Cặp dung dịch nào tác dụng với nhau tạo thành Bazơ kết tủa màu nâu đỏ?
A. NaOH tác dụng với FeCl3 C. NaOH tác dụng với MgCl2
B. FeCl2 tác dụng với KOH D. ZnSO4 tác dụng với KOH
Câu 5: Dãy chất nào có thể tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. Fe, HCl, MgCl2 C. Al, HNO3, CuSO4
B. Al, H2SO4, KCl D. Fe, H2SO3, ZnCl2
Câu 6: Hai hợp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na2SO4 , HCl C. CuCl2 , KOH
B. FeCl3 , NaOH D. AgNO3 , NaCl
Câu 7: Trong các muối sau, nhóm muối nào gồm các muối đều kết tủa?
A. NaCl, CaCO3 , AgCl C. MgCl2, Na3PO4 , BaSO4
B. AgCl, BaSO4 , CaCO3 D. KNO3, CuSO4, BaCl2
Câu 8: Trong các muối sau, nhóm muối nào gồm các muối đều tan
A. NaCl, CaCO3 , AgCl C. AgCl, BaSO4 , AgNO3
B. MgCl2, Na3PO4 , BaSO4 D. KNO3, CuSO4, BaCl2
Câu 9: Chất nào tác dụng với dung dịch HCl giải phóng chất khí nhẹ hơn không khí:
A. AgNO3 C. BaCl2
B. Na2CO3 D. Mg
Câu 10: Ngâm 1 cây đinh sắt vào dung dịch CuSO4. Câu trả lời nào sau đây là đúng?
A. Kim loại đồng màu đỏ bám vào đinh, màu xanh dung dịch đậm dần.
B. Một phần đinh sắt bị hoà tan, đồng bám vào đinh sắt, dung dịch màu xanh nhạt màu dần
C. Không có hiện tượng gì xảy ra
D. Tạo kết tủa màu trắng
Câu 11: Cho vài giọt Phênolntalêin vào dung dịch NaOH , sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào , ta thấy xuất hiện lần lượt các hiện tượng sau:
Dung dịch xuất hiện màu xanh, sau đó màu xanh biến mất, dung dịch trở nên không màu
Dung dịch xuất hiện màu hồng, sau đó màu hồng biến mất, dung dịch trở nên không màu
Dung dịch trong suốt, sau đó màu hồng từ từ xuất hiện
Dung dịch xuất hiện màu hồng, sau đó màu hồng biến mất, có kết tủa trắng tạo thành
Câu 12: Nhóm hợp chất Bazơ nào không bị nhiệt phân huỷ?
A. Cu(OH)2 , Fe(OH)2 C. Ca(OH)2, Ba(OH)2
B. Fe(OH)3 , Pb(OH)2 D. Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 13: Để phân biệt 2 dung dịch Na2SO4 và K2CO3 ta có thể dùng thuốc thử nào?
NaOH B. H2SO4 C. KCl D. A,B,C đều đúng
Câu 14: Trong các PƯHH sau, PƯ nào không phải là PƯ trao đổi ?
A. NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
B. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
C. Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 + 2H2O
D. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
Câu 15: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không xảy ra?
A. K2SO4 + 2NaCl Na2SO4 + 2KCl
B. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
C. Ba(OH)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + H2O
D. 3KOH + FeCl3 3KCl + Fe(OH)3
Câu 16: Bazơ có những tính chất hóa học sau:
A. Tác dụng với axit, Kim loại, muối, làm đổi màu chất chỉ thị
B. Tác dụng với axit, oxit axit, muối, bazơ không tan bị nhiệt phân hủy, làm đổi màu chất chỉ thị
C. Tác dụng với axit, oxit bazơ, muối, bazơ không tan bị nhiệt phân hủy, làm đổi màu chất chỉ thị
D. Tác dụng với axit, bazơ, muối, bazơ không tan bị nhiệt phân hủy, làm đổi màu chất chỉ thị
Câu 17: Phản ứng hóa học nào xảy ra?
A. NaOH + CO2 " C. Mg(OH)2 + CO2 "
B. Fe(OH)2 + CO2 " D. Fe(OH)3 + CO2 "
Câu 18 : Cho độ mạnh ( độ hoạt động ) của các kim loại như sau: Fe > Cu > Ag . Phản úng hóa học nào không xảy ra ?
A. Fe + Cu(NO3)2 " C. Ag + Cu(NO3)2 "
B. Cu + AgNO3 " D. Fe + AgNO3 "
Câu 19: Axit có những tính chất hóa học sau:
Làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối
Làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit axit, muối
Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit axit, muối
Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối
▲ Trả lời các câu 20, 21, 22 , 23, 24 dựa vào đề bài toán sau: “ Trung hòa dung dịch HCl có chứa 14,6 g HCl bằng dung dịch Ca(OH)2 có chứa 22,2 g Ca(OH)2 ( Biết Ca = 40 ; H = 1 ; O = 16 , Cl = 35,5 )
Câu 20: PTHH nào sau đây là đúng?
A. 2HCl + Ca(OH)2 " CaCl2 + H2O
B. HCl + Ca(OH)2 " CaCl + H2O
C. 2HCl + Ca(OH)2 " CaCl2 + 2H2O
D. 2HCl + Ca(OH)2 " CaCl + 2 H2O
Câu 21: Số mol của HCl và Ca(OH)2 lần lượt là ( mol ) ?
A. 0,2 và 0,3 B. 0,3 và 0,2 C. 0,3 và 0,4 D. 0,4 và 0,3
Câu 22: Số mol chất dư trong PƯ là?
A. Số mol HCl = 0,05 mol C. Số mol HCl = 0,1 mol
B. Số mol Ca(OH)2 = 0,1 mol D. Số mol Ca(OH)2 = 0,05 mol
Câu 23: Khối lượng chất dư trong PTHH trên là:
A. 3,7 g B. 3,65 g C. 7,4 g D. 14.8 g
Câu 24: Khối lượng muối tạo thành là :
A. 5,55 g B. 4,44 g C. 33,3 g D. 22,2 g
ĐIỂM
Trường THCS Quản Cơ Thành KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên: ……………………………………… MÔN HÓA HỌC
Lớp 9A ĐỀ 2
Khoanh tròn vào một đáp án đúng A, B, C hoặc D
Câu 1: Cho vài giọt Phênolntalêin vào dung dịch NaOH , sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào , ta thấy xuất hiện lần lượt các hiện tượng sau:
A. Dung dịch xuất hiện màu xanh, sau đó màu xanh biến mất, dung dịch trở nên không màu
Dung dịch trong suốt, sau đó màu hồng từ từ xuất hiện
Dung dịch xuất hiện màu hồng, sau đó màu hồng biến mất, dung dịch trở nên không màu
D. Dung dịch xuất hiện màu hồng, sau đó màu hồng biến mất, có kết tủa trắng tạo thành
Câu 2 : Chất nào tác dụng với dung dịch HCl giải phóng chất khí nhẹ hơn không khí:
A. Mg C. BaCl2
B. Na2CO3 D. AgNO3
Câu 3: Ngâm 1 cây đinh sắt vào dung dịch CuSO4. Câu trả lời nào sau đây là đúng?
A. Một phần đinh sắt bị hoà tan, đồng bám vào đinh sắt, dung dịch màu xanh nhạt màu dần
B. Kim loại đồng màu đỏ bám vào đinh, màu xanh dung dịch đậm dần.
C. Không có hiện tượng gì xảy ra
D. Tạo kết tủa màu trắng
Câu 4: Trong các muối sau, nhóm muối nào gồm các muối đều tan
A. NaCl, CaCO3 , AgCl C. AgCl, BaSO4 , AgNO3
B. KNO3, CuSO4, BaCl2 D. MgCl2, Na3PO4 , BaSO4
Câu 5: Trong các muối sau, nhóm muối nào gồm các muối đều kết tủa?
A. NaCl, CaCO3 , AgCl C. MgCl2, Na3PO4 , BaSO4
B. KNO3, CuSO4, BaCl2 D. AgCl, BaSO4 , CaCO3
Câu 6: Nhóm hợp chất Bazơ nào không bị nhiệt phân huỷ?
A. Cu(OH)2 , Fe(OH)2 C. Fe(OH)3 , Pb(OH)2
B. Ca(OH)2, Ba(OH)2 D. Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 7: Axit có những tính chất hóa học sau:
Làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối
Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit axit, muối
Làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit axit, muối
D. Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối
Câu 8: Cặp dung dịch nào tác dụng với nhau tạo thành Bazơ kết tủa màu nâu đỏ?
A. FeCl2 tác dụng với KOH C. NaOH tác dụng với MgCl2
B. NaOH tác dụng với FeCl3 D. ZnSO4 tác dụng với KOH
Câu 9: Cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. Ca(OH)2 và NaNO3 C. MgCl2 và CuSO4
B. KNO3 và NaCl D. Na2SO3 và H2SO4
Câu 10: Phản ứng hoá học của các dung dịch nào có tạo thành chất khí bay ra ?
A. CaCl2 tác dụng với H2SO4 C. Na2CO3 tác dụng với HNO3
B. K2SO4 tác dụng với Ba(NO3)2 D. NaOH tác dụng với MgCl2
Câu 11: Hợp chất nào có thể tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo Bazơ kết tủa:
A. Dung dịch NaOH C. HCl
B. Dung dịch BaCl2 D. Mg(OH)2
Câu 12: Hai hợp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. AgNO3 , NaCl C. CuCl2 , KOH
B. FeCl3 , NaOH D. Na2SO4 , HCl
Câu 13: Cho độ mạnh ( độ hoạt động ) của các kim loại như sau: Fe > Cu > Ag . Phản úng hóa học nào không xảy ra ?
A. Ag + Cu(NO3)2 " C. Fe + Cu(NO3)2 "
Cu + AgNO3 " D. Fe + AgNO3 "
Câu 14: Phản ứng hóa học nào xảy ra?
A. Fe(OH)3 + CO2 " C. Mg(OH)2 + CO2 "
B. Fe(OH)2 + CO2 " D. NaOH + CO2 "
Câu 15: Bazơ có những tính chất hóa học sau:
A. Tác dụng với axit, Kim loại, muối, làm đổi màu chất chỉ thị
B. Tác dụng với axit, oxit bazơ, muối, bazơ không tan bị nhiệt phân hủy, làm đổi màu chất chỉ thị
C. Tác dụng với axit, oxit axit, muối, bazơ không tan bị nhiệt phân hủy, làm đổi màu chất chỉ thị
D. Tác dụng với axit, bazơ, muối, bazơ không tan bị nhiệt phân hủy, làm đổi màu chất chỉ thị
Câu 16: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không xảy ra?
A. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
B. K2SO4 + 2NaCl Na2SO4 + 2KCl
C. Ba(OH)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + H2O
D. 3KOH + FeCl3 3KCl + Fe(OH)3
Câu 17: Trong các PƯHH sau, PƯ nào không phải là PƯ trao đổi ?
A. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
B. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
C. Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 + 2H2O
D. NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
Câu 18 : Để phân biệt 2 dung dịch Na2SO4 và K2CO3 ta có thể dùng thuốc thử nào?
A. NaOH B. KCl C. H2SO4 D. A,B,C đều đúng
Câu 19: Dãy chất nào có thể tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. Fe, HCl, MgCl2 C. Fe, H2SO3, ZnCl2
B. Al, H2SO4, KCl D. Al, HNO3, CuSO4
▲ Trả lời các câu 20, 21, 22 , 23, 24 dựa vào đề bài toán :“ Trung hòa dung dịch HNO3 có chứa 18,9 g HNO3 bằng dung dịch Ba(OH)2 có chứa 17,1 g Ba(OH)2 ( Biết Ba = 137 ; O = 16 ; H = 1 ; N = 14 )
Câu 20: PTHH nào sau đây là đúng?
A. 2HNO3 + Ba(OH)2 " Ba(NO3)2 + H2O
B. HNO3 + Ba(OH)2 " BaNO3 + H2O
C. 2HNO3 + Ba(OH)2 " Ba(NO3)2 + 2H2O
D. HNO3 + Ba(OH)2 " BaNO3 + 2H2O
Câu 21: Số mol của HNO3 và Ba(OH)2 lần lượt là ( mol ) ?
A. 0,2 và 0,3 B. 0,3 và 0,2 C. 0,3 và 0,4 D. 0,3 và 0,1
Câu 22: Số mol chất dư trong PƯ là?
A. Số mol HNO3 = 0,05 mol C. Số mol HNO3 = 0,1 mol
B. Số mol Ba(OH)2 = 0,1 mol D. Số mol Ba(OH)2 = 0,2 mol
Câu 23: Khối lượng chất dư trong PTHH trên là:
A. 12,6 g B. 17,1 g C. 6,3 g D. 3,15 g
Câu 24: Khối lượng muối tạo thành là :
A. 26,1 g B. 52,2 g C. 6,3 g D. 12,6 g
ĐIỂM
Trường THCS Quản Cơ Thành KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên: ……………………………………… MÔN HÓA HỌC
Lớp 9A ĐỀ 3
Khoanh tròn vào một đáp án đúng A, B, C hoặc D
Câu 1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không xảy ra?
A. K2SO4 + 2NaCl Na2SO4 + 2KCl
B. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
C. Ba(OH)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + H2O
D. 3KOH + FeCl3 3KCl + Fe(OH)3
Câu 2 : Bazơ có những tính chất hóa học sau:
A. Tác dụng với axit, Kim loại, muối, làm đổi màu chất chỉ thị
B. Tác dụng với axit, oxit axit, muối, bazơ không tan bị nhiệt phân hủy, làm đổi màu chất chỉ thị
C. Tác dụng với axit, oxit bazơ, muối, bazơ không tan bị nhiệt phân hủy, làm đổi màu chất chỉ thị
D. Tác dụng với axit, bazơ, muối, bazơ không tan bị nhiệt phân hủy, làm đổi màu chất chỉ thị
Câu 3: Phản ứng hóa học nào xảy ra?
A. NaOH + CO2 " C. Mg(OH)2 + CO2 "
B. Fe(OH)2 + CO2 " D. Fe(OH)3 + CO2 "
Câu 4: Cho độ mạnh ( độ hoạt động ) của các kim loại như sau: Fe > Cu > Ag . Phản úng hóa học nào không xảy ra ?
A. Fe + Cu(NO3)2 " C. Ag + Cu(NO3)2 "
B. Cu + AgNO3 " D. Fe + AgNO3 "
Câu 5: Axit có những tính chất hóa học sau:
Làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối
Làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit axit, muối
Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit axit, muối
D. Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối
Câu 6: Ngâm 1 cây đinh sắt vào dung dịch CuSO4. Câu trả lời nào sau đây là đúng?
A. Kim loại đồng màu đỏ bám vào đinh, màu xanh dung dịch đậm dần.
B. Một phần đinh sắt bị hoà tan, đồng bám vào đinh sắt, dung dịch màu xanh nhạt màu dần
C. Không có hiện tượng gì xảy ra
D. Tạo kết tủa màu trắng
Câu 7: Trong các PƯHH sau, PƯ nào không phải là PƯ trao đổi ?
A. NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
B. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
C. Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 + 2H2O
D. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
Câu 8: Để phân biệt 2 dung dịch Na2SO4 và K2CO3 ta có thể dùng thuốc thử nào?
A. NaOH B. H2SO4 C. KCl D. A,B,C đều đúng
Câu 9: Nhóm hợp chất Bazơ nào không bị nhiệt phân huỷ?
A. Cu(OH)2 , Fe(OH)2 C. Ca(OH)2, Ba(OH)2
B. Fe(OH)3 , Pb(OH)2 D. Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 10: Hai hợp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na2SO4 , HCl C. CuCl2 , KOH
B. FeCl3 , NaOH D. AgNO3 , NaCl
Câu 11: Cho vài giọt Phênolntalêin vào dung dịch NaOH , sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào , ta thấy xuất hiện lần lượt các hiện tượng sau:
Dung dịch xuất hiện màu xanh, sau đó màu xanh biến mất, dung dịch trở nên không màu
Dung dịch xuất hiện màu hồng, sau đó màu hồng biến mất, dung dịch trở nên không màu
Dung dịch trong suốt, sau đó màu hồng từ từ xuất hiện
Dung dịch xuất hiện màu hồng, sau đó màu hồng biến mất, có kết tủa trắng tạo thành
Câu 12: Chất nào tác dụng với dung dịch HCl giải phóng chất khí nhẹ hơn không khí:
A. AgNO3 C. BaCl2
B. Na2CO3 D. Mg
Câu 13: Trong các muối sau, nhóm muối nào gồm các muối đều tan
A. NaCl, CaCO3 , AgCl C. AgCl, BaSO4 , AgNO3
B. MgCl2, Na3PO4 , BaSO4 D. KNO3, CuSO4, BaCl2
Câu 14: Trong các muối sau, nhóm muối nào gồm các muối đều kết tủa?
A. NaCl, CaCO3 , AgCl C. MgCl2, Na3PO4 , BaSO4
B. AgCl, BaSO4 , CaCO3 D. KNO3, CuSO4, BaCl2
Câu 15: Hợp chất nào có thể tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo Bazơ kết tủa:
A. Dung dịch BaCl2 C. HCl
B. Dung dịch NaOH D. Mg(OH)2
Câu 16: Cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. Na2SO3 và H2SO4 C. MgCl2 và CuSO4
B. KNO3 và NaCl D. Ca(OH)2 và NaNO3
Câu 17: Phản ứng hoá học của các dung dịch nào có tạo thành chất khí bay ra ?
A. CaCl2 tác dụng với H2SO4 C. K2SO4 tác dụng với Ba(NO3)2
B. Na2CO3 tác dụng với HNO3 D. NaOH tác dụng với MgCl2
Câu 18 : Cặp dung dịch nào tác dụng với nhau tạo thành Bazơ kết tủa màu nâu đỏ?
A. NaOH tác dụng với FeCl3 C. NaOH tác dụng với MgCl2
B. FeCl2 tác dụng với KOH D. ZnSO4 tác dụng với KOH
Câu 19: Dãy chất nào có thể tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. Fe, HCl, MgCl2 C. Al, HNO3, CuSO4
B. Al, H2SO4, KCl D. Fe, H2SO3, ZnCl2
▲ Trả lời các câu 20, 21, 22 , 23, 24 dựa vào đề bài toán sau: “ Trung hòa dung dịch HCl có chứa 10,95 g HCl bằng dung dịch Ca(OH)2 có chứa 14,8 g Ca(OH)2 ( Biết Ca = 40 ; H = 1 ; O = 16 , Cl = 35,5 )
Câu 20: PTHH nào sau đây là đúng?
A. 2HCl + Ca(OH)2 " CaCl2 + H2O
B. HCl + Ca(OH)2 " CaCl + H2O
C. 2HCl + Ca(OH)2 " CaCl + 2 H2O
D. 2HCl + Ca(OH)2 " CaCl2 + 2H2O
Câu 21: Số mol của HCl và Ca(OH)2 lần lượt là ( mol ) ?
A. 0,2 và 0,3 B. 0,3 và 0,4 C. 0,3 và 0,2 D. 0,4 và 0,3
Câu 22: Số mol chất dư trong PƯ là?
A. Số mol HCl = 0,05 mol C. Số mol HCl = 0,1 mol
B. Số mol Ca(OH)2 = 0,1 mol D. Số mol Ca(OH)2 = 0,05 mol
Câu 23: Khối lượng chất dư trong PTHH trên là:
A. 1,875 g B. 3,65 g C. 7,4 g D. 3,7 g
Câu 24: Khối lượng muối tạo thành là :
A. 16,65 g B. 11,1 g C. 5,55 g D. 22,2 g
ĐIỂM
Trường THCS Quản Cơ Thành KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên: ……………………………………… MÔN HÓA HỌC
Lớp 9A ĐỀ 4
Khoanh tròn vào một đáp án đúng A, B, C hoặc D
Câu 1: Hợp chất nào có thể tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo Bazơ kết tủa:
A. Dung dịch NaOH C. HCl
B. Dung dịch BaCl2 D. Mg(OH)2
Câu 2 : Phản ứng hoá học của các dung dịch nào có tạo thành chất khí bay ra ?
A. CaCl2 tác dụng với H2SO4 C. Na2CO3 tác dụng với HNO3
B. K2SO4 tác dụng với Ba(NO3)2 D. NaOH tác dụng với MgCl2
Câu 3: Cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. Ca(OH)2 và NaNO3 C. MgCl2 và CuSO4
B. KNO3 và NaCl D. Na2SO3 và H2SO4
Câu 4: Cặp dung dịch nào tác dụng với nhau tạo thành Bazơ kết tủa màu nâu đỏ?
A. FeCl3 tác dụng với KOH C. NaOH tác dụng với MgCl2
B. NaOH tác dụng với FeCl3 D. ZnSO4 tác dụng với KOH
Câu 5: Hai hợp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. AgNO3 , NaCl C. CuCl2 , KOH
B. FeCl3 , NaOH D. Na2SO4 , HCl
Câu 6: Cho độ mạnh ( độ hoạt động ) của các kim loại như sau: Fe > Cu > Ag . Phản úng hóa học nào không xảy ra ?
A. Ag + Cu(NO3)2 " C. Fe + Cu(NO3)2 "
B. Cu + AgNO3 " D. Fe + AgNO3 "
Câu 7: Phản ứng hóa học nào xảy ra?
A. Fe(OH)3 + CO2 " C. Mg(OH)2 + CO2 "
B. Fe(OH)2 + CO2 " D. NaOH + CO2 "
Câu 8: Trong các muối sau, nhóm muối nào gồm các muối đều tan
A. NaCl, CaCO3 , AgCl C. AgCl, BaSO4 , AgNO3
B. KNO3, CuSO4, BaCl2 D. MgCl2, Na3PO4 , BaSO4
Câu 9: Ngâm 1 cây đinh sắt vào dung dịch CuSO4. Câu trả lời nào sau đây là đúng?
A. Một phần đinh sắt bị hoà tan, đồng bám vào đinh sắt, dung dịch màu xanh nhạt màu dần
B. Kim loại đồng màu đỏ bám vào đinh, màu xanh dung dịch đậm dần.
C. Không có hiện tượng gì xảy ra
D. Tạo kết tủa màu trắng
Câu 10: Chất nào tác dụng với dung dịch HCl giải phóng chất khí nhẹ hơn không khí:
A. Mg C. BaCl2
B. Na2CO3 D. AgNO3
Câu 11: Để phân biệt 2 dung dịch Na2SO4 và K2CO3 ta có thể dùng thuốc thử nào?
A. NaOH B. KCl C. H2SO4 D. A,B,C đều đúng
Câu 12: Trong các muối sau, nhóm muối nào gồm các muối đều kết tủa?
A. NaCl, CaCO3 , AgCl C. MgCl2, Na3PO4 , BaSO4
B. KNO3, CuSO4, BaCl2 D. AgCl, BaSO4 , CaCO3
Câu 13: Nhóm hợp chất Bazơ nào không bị nhiệt phân huỷ?
A. Cu(OH)2 , Fe(OH)2 C. Fe(OH)3 , Pb(OH)2
B. Ca(OH)2, Ba(OH)2 D. Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 14: Axit có những tính chất hóa học sau:
Làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối
Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit axit, muối
Làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit axit, muối
D. Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối
Câu 15: Dãy chất nào có thể tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. Fe, HCl, MgCl2 C. Fe, H2SO3, ZnCl2
B. Al, H2SO4, KCl D. Al, HNO3, CuSO4
Câu 16: Trong các PƯHH sau, PƯ nào không phải là PƯ trao đổi ?
A. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
B. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
C. Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 + 2H2O
D. NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
Câu 17: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không xảy ra?
A. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
B. K2SO4 + 2NaCl Na2SO4 + 2KCl
C. Ba(OH)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + H2O
D. 3KOH + FeCl3 3KCl + Fe(OH)3
Câu 18 : Cho vài giọt Phênolntalêin vào dung dịch NaOH , sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào , ta thấy xuất hiện lần lượt các hiện tượng sau:
A. Dung dịch xuất hiện màu xanh, sau đó màu xanh biến mất, dung dịch trở nên không màu
Dung dịch trong suốt, sau đó màu hồng từ từ xuất hiện
Dung dịch xuất hiện màu hồng, sau đó màu hồng biến mất, dung dịch trở nên không màu
D. Dung dịch xuất hiện màu hồng, sau đó màu hồng biến mất, có kết tủa trắng tạo thành
Câu 19: Bazơ có những tính chất hóa học sau:
A. Tác dụng với axit, Kim loại, muối, làm đổi màu chất chỉ thị
B. Tác dụng với axit, oxit bazơ, muối, bazơ không tan bị nhiệt phân hủy, làm đổi màu chất chỉ thị
C. Tác dụng với axit, oxit axit, muối, bazơ không tan bị nhiệt phân hủy, làm đổi màu chất chỉ thị
D. Tác dụng với axit, bazơ, muối, bazơ không tan bị nhiệt phân hủy, làm đổi màu chất chỉ thị
▲ Trả lời các câu 20, 21, 22 , 23, 24 dựa vào đề bài toán :“ Trung hòa dung dịch HNO3 có chứa 25,2 g HNO3 bằng dung dịch Ba(OH)2 có chứa 51,3 g Ba(OH)2 ( Biết Ba = 137 ; O = 16 ; H = 1 ; N = 14 )
Câu 20: PTHH nào sau đây là đúng?
A. 2HNO3 + Ba(OH)2 " Ba(NO3)2 + H2O
B. HNO3 + Ba(OH)2 " BaNO3 + H2O
C. 2HNO3 + Ba(OH)2 " Ba(NO3)2 + 2H2O
D. HNO3 + Ba(OH)2 " BaNO3 + 2H2O
Câu 21: Số mol của HNO3 và Ba(OH)2 lần lượt là ( mol ) ?
A. 0,2 và 0,3 B. 0,4 và 0,3 C. 0,3 và 0,4 D. 0,3 và 0,1
Câu 22: Số mol chất dư trong PƯ là?
A. Số mol HNO3 = 0,05 mol C. Số mol HNO3 = 0,1 mol
B. Số mol Ba(OH)2 = 0,1 mol D. Số mol Ba(OH)2 = 0,2 mol
Câu 23: Khối lượng chất dư trong PTHH trên là:
A. 12,6 g B. 17,1 g C. 6,3 g D. 3,15 g
Câu 24: Khối lượng muối tạo thành là :
A. 26,1 g B. 13,15 g C. 52,2 g D. 12,6 g
File đính kèm:
- KT 1 tiet HKI lan 2 moi nhat.doc