1. Điện tích 1,602.10-19C là điện tích nhỏ nhất nên nó được dùng làm:
A. Điện tích cơ bản
C. Điện tích electron B. Điện tích đơn vị
D. Điện tích hạt nhân
2. Trong nguyên tử, trạng thái cơ bản là:
A. Trạng thái có electron độc thân
C. Trạng thái có năng lượng thấp nhất B. Trạng thái chỉ có electron ghép đôi
D. Trạng thái có năng lượng cao nhất
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1892 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết – môn hóa học thời gian: 45 phút – đề số 01, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIÊM TRA 1 TIẾT – MÔN HÓA HỌC
THỜI GIAN: 45 PHÚT – ĐỀ 1
(Không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn.)
I. Trắc nghiệm: (5đ)
1. Điện tích 1,602.10-19C là điện tích nhỏ nhất nên nó được dùng làm:
A. Điện tích cơ bản
C. Điện tích electron
B. Điện tích đơn vị
D. Điện tích hạt nhân
2. Trong nguyên tử, trạng thái cơ bản là:
A. Trạng thái có electron độc thân
C. Trạng thái có năng lượng thấp nhất
B. Trạng thái chỉ có electron ghép đôi
D. Trạng thái có năng lượng cao nhất
3. Đường kính của electron và proton rất nhỏ, chỉ vào khoảng:
A. 10-7 angstrom
C. 10-7 nm
B. 10-5 nm
D. 10-8 angstrom
4. Để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử người ta dùng đvC hoặc:
A. Đơn vị khối lượng hạt nhân, u
C. Khối lượng nguyên tử, u
B. Đơn vị khối lượng nguyên tử, u
D. Khối lượng cơ bản, u
5. Tỉ lệ luôn đúng trong:
A. Mọi trường hợp
C. Các đồng vị không bền
B. Các đồng vị có Z > 82
D. Các đồng vị bền; trừ
6. Các đồng vị có Z > 82 là các đồng vị:
A. Đồng vị bền
C. Đồng vị phóng xạ
C. Đồng vị không bền
D. Cả B và C
7. Nguyên tử khối là:
A. Khối lượng nhỏ nhất của nguyên tử
C. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
B. Khối lượng tương đối của nguyên tử
D. Cả B và C
8. Nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị có tính đến:
A. Tỉ lệ % khối lượng của mỗi đồng vị
C. Tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi đồng vị
B. Số nguyên tử của mỗi đồng vị
D. Khối lượng của mỗi đồng vị
9. Trong mô hình hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho, Bo và Zom-mơ-phen thì trong nguyên tử các electron chuyển động xung quanh hạt nhân:
A. Một cách hỗn độn không ngừng
C. Theo những quỹ đạo xác định
C. Không theo quỹ đạo xác định nào
D. Cả A và C.
10. Mây electron của nguyên tử hiđro hầu như tập trung trong một vùng không gian có dạng hình cầu có bán kính trung bình 0,053 nm khi nó ở:
A. Trạng thái kích thích
C. Trạng thái cơ bản
B. Lớp K
D. Cả B và C
11. Năng lượng của electron trong nguyên tử phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Lớp electron
C. Electron lớp ngoài cùng
B. Hình dạng obitan nguyên tử
D. Cả A và C.
12. Nguyên tố d là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp d. Các nguyên tố d là:
A. Fe, Zn, Co
C. Cu, Ca, Al
B. Mn, Cr, Zn
D. Sn, Fe, Cu (Sn có Z = 50)
13. Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Hỏi trong 1000 nguyên tử đồng thì có bao nhiêu nguyên tử 65Cu?
A. 73
C. 270
B. 730
D. 27
14. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Số electron độc thân trong nguyên tử M ở trạng thái cơ bản là:
A. 4
C. 6
B. 5
D. 3
15. Nguyên tử X có bán kính 1,28 angstrom và có khối lượng riêng 7,89 g/cm3. Biết rằng trong tinh thể kim loại X, các nguyên tử chỉ chiểm 74% thể tích, còn lại là khe trống. Khối lượng mol nguyên tử của X là:
A. 56,00
C. 65,35
B. 56,36
D. 64,54
16. Hiđro có hai đồng vị chủ yếu là . Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro trong nước nguyên chất là 1,008. Điện phân hoàn toàn 5 lít nước này (tạo ra khí hiđro và oxi) thì thu được bao nhiêu gam ? Biết M(H2O) = 18 và d(H2O) = 1 g/ml:
A. 1,889
C. 8,889
B. 7,778
D. 6,667
17. Nguyên tố A có hai đồng vị X (chiếm 99,6% về số lượng) và Y. Tổng số khối của hai đồng vị là 103. Biết 250 nguyên tử A có khối lượng là 12999u. Hỏi trong 0,104 gam A có bao nhiêu gam Y?
A. 0,100
C. 4,08.10-4
B. 3,98.10-3
D. 4,08.10-5
18. Khối lượng của electron có trong 1 kg ion Fe3+ là, cho Fe =56.
A. 0,255g
C. 0,225g
B. 0,280g
D. 0,285g
19. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị và . Cho 2,24 lít khí clo (ở đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ khí hiđro (loại không có nơtron) thu được 7,3 gam HCl.Thể tích của khí thu được ở đktc là:
A. 4,48 lít
C. 3,36 lít
B. 2,24 lít
D. 1,12 lít
20. Trong tự nhiên Sb có hai đồng vị là 121Sb và 123Sb. Trong hợp chất Sb2O3, Sb chiếm 83,53% khối lượng (với ). Tính phần trăm 121Sb trong tự nhiên:
A. 58,5 %
B. 58,7%
C. 64%
D. 67%
II. Tự luận: (5đ)
1. (3đ)
Một hợp chất được hình thành từ các ion M+ và . Trong phân tử M2X2 tổng sổ các hạt proton, nơtron, electron là 164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong ion là 7 hạt. Xác định phân tử M2X2 và phân tử khối của nó.
2. (2đ)
Trong tự nhiên nguyên tố clo có hai đồng vị là và có phần trăm số nguyên tử tương ứng là 75% và 25%. Nguyên tố Cu có hai đồng vị, trong đó chiếm 72,38% khối lượng. Biết Cu và clo tạo được hợp chất CuCl2 trong đó đồng chiếm 47,228% khối lượng. Xác định số khối của đồng vị thứ hai của đồng.
***Hết***
File đính kèm:
- KT 1 tiet Hoa 10 Nguyen tu.doc