Kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn (Tiếng Việt)

A/ Trắc nghiệm :

I/ Khoanh tròn vào một câu trả lời đúng nhất :(2,5đ)

1/ So sánh là gì ?

A . Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên quan hệ tương đồng.

B. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận.

C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

D. Gọi hoặc tả con vật, đồ vật, bằng những từ dùng để tả hoặc nói con người.

2/ Câu : “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” có sử dụng :

A. So sánh.

B. Nhân hoá.

C. Ẩn dụ.

D. Hoán dụ.

3/ Câu sau thuộc kiểu nhân hoá nào : “ Từ đó cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay bác Tai lại sống thân mật như trước”.

A. Dùng từ gọi người để gọi vật.

B. Trò chuyện với vật như với người.

C. Dùng từ chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

D. Tất cả đều sai.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn (Tiếng Việt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Mỹ An. Lớp :....................... Họ tên :.................................. KIỂM TRA 1 TIẾT. MÔN : Ngữ Văn ( Tiếng Việt ). Ngày........tháng..........năm. DUYỆT BGH Điểm : Lời phê : A/ Trắc nghiệm : I/ Khoanh tròn vào một câu trả lời đúng nhất :(2,5đ) 1/ So sánh là gì ? A . Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên quan hệ tương đồng. B. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận. C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng. D. Gọi hoặc tả con vật, đồ vật, bằng những từ dùng để tả hoặc nói con người. 2/ Câu : “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” có sử dụng : So sánh. Nhân hoá. Ẩn dụ. Hoán dụ. 3/ Câu sau thuộc kiểu nhân hoá nào : “ Từ đó cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay bác Tai lại sống thân mật như trước”. Dùng từ gọi người để gọi vật. Trò chuyện với vật như với người. Dùng từ chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. Tất cả đều sai. 4/ Trong câu thơ sau, từ “mặt trời” sử dụng biện pháp tu từ nào ? “...Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” A.. So sánh. B. Nhân hoá. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. 5/ Câu “ Người Cha mái tóc bạc” nhằm chỉ ai ? Người cha. Người chú. Người bác. Bác Hồ. 6/ Câu nào có sử dụng biện pháp ẩn dụ ? Mặt trăng như chiếc đĩa bạc. Chiếc đĩa bạc đang treo lơ lửng trên bầu trời. Mặt trăng đang treo trên trời. Mặt trăng đang đùa cùng gió . 7/ Câu nào có dùng phép nhân hoá ? A. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. B. Bướm bỏ chỗ lao xao. C. Bướm bay đi chỗ khác. D. Bướm tìm mồi khác. 8/ Câu “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng” có sử dụng biện pháp gì ? A.. So sánh. B. Nhân hoá. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. 9/ Hoán dụ là gì ? A. Đối chiếu sự vật này với sự vật khác. B. Dùng từ gọi người để gọi vật. C. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. D. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ gần gũi. 10/ “Áo chàm” trong câu thơ sau chỉ ai : “ Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”. Cái áo màu chàm. Người mặc áo màu chàm. Người dân Việt Bắc. Người dân miền núi. II/ Chọn câu trả lời đúng- sai :(1đ) 1/ Có ba kiểu ẩn dụ. Đúng Sai. 2/ Có bốn kiểu hoán dụ. Đúng. Sai. 3/ Câu sau thuộc kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : “Ánh nắng chảy đầy vai”. Đúng. Sai. Câu sau thuộc kiểu hoán dụ lấy cái bộ phận gọi cái toàn thể : “ Lớp 6A đang lao động”. Đúng. Sai. III/ Điền vào chỗ trống:(0,5đ) 1/ Ần dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện khác dựa trên quan hệ....................................... 2/ Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ............................. B/ Tự luận : 1/ Phân tích những câu sau : (4đ) a/ Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. .............................................................................................................. b/ Ngày mai, sắt, thép, xi măng có thể nhiều hơn tre, nứa. .............................................................................................................. c/ Quả trứng hồng hào, thăm thẳm đặt trên một mâm bạc. .............................................................................................................. d/ Vài con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh. .............................................................................................................. 2/ Dựa vào số lượng cụm chủ vị và cho biết các câu trong bài tập 3 thuộc kiểu câu gì ? (1đ) ...................................................................................................................... 3/ Đặt một câu trần thuật đơn có từ “là”. (1đ) .....................................................................................................................

File đính kèm:

  • docKT TV HKII.doc
Giáo án liên quan