I. Trắc nghiệm. (4 điểm)
Câu 1: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức:y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
B. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
C. Một đáp án khác
Câu 2: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay xy=a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
A. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
B. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a.
C. Một đáp án khác
Câu 3: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì
A. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
B. Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
C. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn thay đổi
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS ĐakChoong
Họ và tên:
Lớp: 7A
KIỂM TRA 1 TIẾT (bài số 3)
Môn: Toán 7
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. Trắc nghiệm. (4 điểm)
Câu 1: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức:y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
B. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
C. Một đáp án khác
Câu 2: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay xy=a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
A. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
B. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a.
C. Một đáp án khác
Câu 3: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì
A. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
B. Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
C. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn thay đổi
D. Cả A và B đều đúng
Câu 4: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15. Tìm hệ số tỉ lệ?
A. 12
B. 8
C. 120
D. 15/8
Câu 5: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4. Tìm hệ số tỉ lệ?
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Cho hàm số y = 5x-1. Tính =?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 1
Câu 7: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là
A. một đường thẳng
B. một đường cong
C. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Câu 8: Cho hàm số y = 3x2 + 1. Tính =?
A. 27
B. 28
C. 10
D. 11
II. Tự luận.(6điểm)
Câu 1: (2đ) Đồng bạch là một loại hợp kim của niken, kẽm và đồng, khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3; 4 và 13. Hỏi cần bao nhiêu kilôgam niken, kẽm và đồng để sản xuất 150kg đồng bạch?
Câu 2. (2đ) Cho hàm số y = 3x+2. Tính f(0), f(1), f(-1), f(2).
Câu 3. (2đ) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x. Bằng đồ thị hãy tìm f(2), f(-2)
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm (4đ)
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
D
C
B
C
D
B
II. Tự luận.(6điểm)
Câu 1: Gọi khối lượng của Ni ken, Kẽm, Đồng lần lượt là x, y, z 0.25
Ta có: = = và x+y+z = 150 0.25
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= = = = = 7,5 0.5
Vậy x = 7,5.3 = 22,5 0.25
y = 7,5.4 = 30 0.25
z = 7,5.13 = 97,5 0.25
Vậy khối lượng của Ni ken, Kẽm, Đồng lần lượt là: 22,5 : 30 : 97,5kg 0.25
Câu 2: (2đ) Cho hàm số y = 3x+2.
f(0) = 3.0 + 2 = 2 0.5
f(1) = 3.1 + 2 = 5 0.5
f(-1) = 3. (-1) +2 = -1 0.5
f(2) = 3.2 + 2 = 8 0.5
Câu 3: (2đ) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x.
Đồ thị hàm số y = 3x đi qua O(0;0), A (1;3) 0.5
f(2) = 3.2 = 6 0.25
f(-2) = 3.(-2) = -6 0.25
Duyệt của TCM
GVBM
File đính kèm:
- T17.DS7.HKI.bai ktra so 3.doc