1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
A. Khi mắt ta hướng vào vật.
B. Khi mát ta phát ra những tia sáng đến vật
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta .
D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
4 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: Vật lí lớp 7 (tiết 12), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: VẬT LÍ 7
Họ Và Tên: ……………………………………………………………… Điểm Lời phê
Lớp:…………
I/ Hãy chon câu trả lời đúng trong mỗi câu (5đ)
Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
Khi mắt ta hướng vào vật.
Khi mát ta phát ra những tia sáng đến vật
Khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta .
Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
Theo nhiều đường khác nhau.
Theo đường gấp khúc.
Theo đường thẳng
Theo đường cong.
Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
Tia tới và đường pháp tuyến của gương.
Đường phát tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.
Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ, khi tia sáng gặp gương phảng như thế nào?
Góc tới gấp đôi góc phản xạ.
Góc tới lớn hơn góc phản xạ.
Góc phản xạ bằng góc tới.
Goác phản xạ lớn hơn góc tới.
Aûnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
Lớn hơn vật.
Bằng vật.
Nhỏ hơn vật
Gấp đôi vật.
Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
Nhỏ hơn vật
Lớn hơn vật.
Bằng vật.
Gấp đôi vật
Aûnh ảo tạo bởi gương cầu lõm:
Nhỏ hơn vật.
Bằng vật
Lớn hơn vật.
Bằng nữa vật.
Vì sao người lái xe ôtô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe?
Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.
Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.
Vì trong gương cầu lõm chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương (không quan sát được các vật ở xa).
Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quábé.
Lần lượt đặt trước một gương cầu lồi, một gương phẳng (cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương.:
Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.
Không so sánh được.
Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa?
Vì gương hắt ánh sangs trở lại.
Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.
Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.
II/ Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Trong nước nguyên chất ánh sáng truyền đi theo đường …………………
khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng bằng …………………………………………………. Aûnh của điẻm đó tới gương.
Aûnh …………… tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên mà chắn.
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ………………… vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng khích thước.
Cho mật vật sáng AB đặt trước gương phẳng (hình 1)
Hãy vẽ một tia phản xạ ứng với tia tới AI.
A'B’ của AB tạo bởi gương phẳng.
Hãy giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời.
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: VẬT LÍ 7
Họ Và Tên: ……………………………………………………………… Điểm Lời phê
Lớp:…………
I/ Chọn câu trả lời đúng cho những câu hỏi sau đây:
Nguồn sáng có đặc điểm gì?
Truyền ánh sáng đến mắt ta.
Tự nó phát ra ánh sáng.
Phản chiếu ánh sáng.
Chiếu sáng các vật xung quanh
Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tới tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm gì?
Là góc vuông.
Bằng góc tới.
Bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương.
Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương.
Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia tới nằm trong cùng mặt phẳng với:
Tia phản xạ và đường pháp tuyến với gương.
Tia phản xạ và đường vuông goác với tai tới.
Tia phản xa và đường vuông góc với gương tại điểm tởi
Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.
Vì sao ta nhìn thấy ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ?
Vì mắt ta chiếu ra tia sáng đến gương rồi quay lại chiếu vào vật.
Vì có ánh sáng truyền từ vật đến gương, phản xạ trên gương rồi truyền từ ảnh đến mắt ta.
Vì có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.
Vì có ánh truyền thẳng từ vật đến mắt ta.
Aûnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất sau:
Là ảnh ảo bé hơn vật
Là ảnh thật bằng vật.
Là ảnh ảo bằng vật.
Là ảnh ảo lớn hơn vật.
Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau:
Là ảnh thật bằng vật.
Là ảnh ảo bằng vật.
Là ảnh ảo bé hơn vật
Là ảnh thật bé hơn vật.
Khi có nguyệt thực thì:
Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa
Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương, cách gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất?
Gương phẳng.
Gương cầu lõm.
Gương cầu lồi.
Không gương nào (ba gương cho ảnh ảo bằng vật).
Giải thích vì sai trên ô tô, để qua sát được những vật ở phía sau mình người lái xe thường đặt phía trước mặt một gương cầu lồi?
Vì gương cầu lồi cho ảnh rõ hơn gương phẳng.
Vì ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn nên nhìn được nhiều vâïẩtong gương hơn nhìn vào gương phẳng.
Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
Vì gương cầu lồi cho ảnh cùng chiều với vật nên dễ nhận biết các vật.
Vì sao khi có nhật thực, đứng trên mặt đất vào ban ngày trời quang mây, ta lại không nhìn thấy Mặt Trời.
Vì mặt trời lúc đó không phát ánh sáng nữa.
Vì lúc đó Mặt Trời không chiếu sáng Trái Đất nữa.
Vì lúc đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất, ta nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
Vì mắt ta lúc đó đột nhiên bị mù, không nhìn thấy gì nữa.
II/ Tìm từ thích hợp điêng vào chỗ trống.
Trong thuỷ tinh trong suốt ánh sáng truyền đi theo đường ………………………
Ta nhìn thấy một vật khi có …………………… từ vật đến mắt ta.
Aûnh ảo của một vật tạo bởi các gương có thể nhìn thấy nhưng không thể ……………………… trên màn chắn.
Aûnh ảo của một vật nhìn thấy trong gương cầu lõm ……………………… lớn hơn ảnh ảo của vật đó nhìn trong gương phẳng.
III/ Trả lời câu hỏi sau:
Cho vật AB như hình vẽ
Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương.
Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ Ỉ tương ứng.
Đặt vật ABnhư thế nào thì thì có ảnh A'B’ song song cùng chiều với vật vẽ ảnh trong trường hợp đó ?
File đính kèm:
- KT1t.doc