Câu 1: Dụng cụ để đo độ dài là :
A) Cân B) Thước C) bình chia độ D) Lực kế
Câu 2: Một lít nước có khối lượng là 1 kg. Vậy 1 dm3 nước có khối lượng là:
A) 1Tấn B) 1Tạ C) 10Kg D) 1kg
8 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết năm học: 2013- 2014 môn : Lý lớp 6 thời gian : 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD& ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA 1 tiết
TRƯỜNG PTDTNT HIỆP ĐỨC Năm học: 2013- 2014
Họ và tên :…………………………………………. Môn : Lý lớp 6
Lớp : /………. Thời gian : 45 phút( KKTGGĐ)
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo ký
Nhận xét của giám khảo
A. Trắc nghiệm khách quan: (5đ)
I. (2đ) Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau đây.
Câu 1: Dụng cụ để đo độ dài là :
A) Cân B) Thước C) bình chia độ D) Lực kế
Câu 2: Một lít nước có khối lượng là 1 kg. Vậy 1 dm3 nước có khối lượng là:
A) 1Tấn B) 1Tạ C) 10Kg D) 1kg
Câu 3: Một vật 1Kg có trọng lượng là bao nhiêu?
A) 100N B) 10N C) 1N D) 0,1N
Câu 4: Con trâu kéo cày ,đã tác dụng vào cái cày một lực :
A) Lực hút B) lực kéo C) Lực đẩy D)Lực nâng.
II. (2đ). Chọn từ thích hợp (Tràn ra, thả chìm, thả, dâng lên) để điền vào chổ trống trong các câu sau:
Thể tích một vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể đo được bằng cách:
a) (1) ……………….Vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ
Thể tích của phần chất lỏng (2)………………bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3)…………………….vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)……………..bằng thể tích vật.
III) (1 đ) Hãy điền chữ Đ( nếu câu đúng), chữ S (nếu câu sai) vào trước các câu sau
1) Hai lực cân bằng có độ lớn như nhau, cùng chiều nhưng ngược phương.
2) Để đo khối lượng người ta dùng cân.
3) lực tác dụng vào vật có thể làm thay đổi chuyển động hoặc làm vật biến dạng.
4) Mỗi lực đều có phương và chiều xác định.
B) Tự luận: (5đ)
Bài 1: (3đ) Hãy nêu ví dụ về hai lực cân bằng .
Bài 2: (2đ) Đổi ra các đơn vị sau:
a) 1500m =..................Km
b) 300g =...................kg
c) 20 Inch = ..............cm
d) 200 lit =.....................dm3
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN: KIỂM TRA 1 Tiết. Năm học 2013 – 2014
Môn Vật lý 6
A) Trắc nghiệm khách quan: (5đ)
I. (2đ). 1B 2D 3B 4B (Mỗi câu 0,5đ)
II. (2đ) (1)thả chìm (2) dâng lên (3) thả (4) tràn ra (Mỗi câu 0,5 đ)
III.(1 đ) 1.S 2.Đ 3.Đ 4. Đ (Mỗi câu 0,25đ)
B) Tự luận (5đ)
Bài 1 (3 đ). Học sinh cho ví dụ đúng về hai lực cân bằng. ( 3 đ)
Bài 2 (2đ): (Mỗi câu đúng 0,5 đ)
1,5 km
0,3kg
50,8 cm
200 dm3
. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 6
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
.-Đo độ dài
-Đo thể tích chất lỏng
-Đo thể tích vật rắn không thấm nước
-Khối lượng –đo khối lượng
-Lực –Hai lực cân bằng
-Trọng lực –đơn vị lực
-
. Nhận biết được đơn vị đo độ dài.
.
Nhận biết đơn vị khối lượng.
Nhận biết hai lực cân bằng.
Nhận biết lực có phương chiều xác định.
Nhận biết trọng lực là lực hút của trái đất.
.
Biết cách xác định thể tích vật rắn bằng bình chia độ.
Biết cách xác định thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn.
Hiểu dụng cụ đo khối lượng là cân.
Biết mối liên quan giữa khối lượng và trọng lượng.
Đổi được các đơn vị theo yêu cầu.
Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng.
Số câu hỏi
6
C1,III 1,3,4
C3,C4
6
II a,b; C2;III 2
5
B1, B2
17
Số điểm
2
3
5
10
Tỉ Lệ
20%
30%
50%
100%
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: Vật lý 6
Chủ đề
Nhận biết
TH
VD
Tổng
Đo độ dài
1 (0,5)
1 (0,5đ)
Đo thể tích chất lỏng
2 (1đ)
2 (1đ)
Độ thể tích vật rắn không thấm nước
2 (1đ)
2 (1đ)
Khối lượng – Đo khối lượng
1 (0,5 )
1(0,5d)
2 (1đ)
Lực – Hai lực cân bằng
1 (0,5)
1(2 đ )
2 (2,5đ)
Trọng lực – Đơn vị lực
1 (0,5)
1 ( 0,5 )
2 (1đ)
Lực đàn hồi
1 (0,5)
1 (0,5đ)
Trọng lực riêng - Khối lượng riêng
2 (2đ)
2 (2đ)
Máy cơ đơn giản
1 (0,5)
1 (0,5đ)
Tổng cộng
6 (3đ)
6 (3đ)
3(4đ)
15 (10đ)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC: 2011 - 2012
MÔN: VẬT LÝ 6. THỜI GIAN: 45 PHÚT (KKCĐ)
Họ và tên
…………………..
Lớp 6/
Điểm
Giám thị ký
Giám khảo ký
Nhận xét
của giám khảo
A. Trắc nghiệm khách quan (6đ)
I): (1đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
1. Hiện tượng nào xảy ra sau đây khi nung nóng vật rắn:
A. Khối lượng tăng C. Thể tích giảm
B. Khối lượng giảm D. Thể tích tăng
2. Công thức tính trọng lượng riêngcủa một vật d = khi chất khí nở vì nhiệt
A.. Trọng lượng tăng C. Trọng lượng riêng tăng
B. Trọng lượng giảm D. Thể tích tăng
3) Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng.
A. Rắn – Khí - Lỏng C. Rắn - Lỏng – Khí
B. Lỏng- Rắn – Khí D. Lỏng – Khí - Rắn.
4. Một chất đang đông đặc thì:
A. Nhiệt độ đông đặc thấp hơn nhiệt độ nóng chảy
B. Trọng lượng riêng của nó không đổi
C. Nhiệt độ của nó không thay đổi
D. Khối lượng của nó tăng
II) (1đ)Hãy nối một chữ số ở cột A và một chữ cái ở cột B sao cho phù hợp
Cột A Cột B
1.Băng kép a) 800
2.Nhiệt kế dầu b) dùng để đóng ngắt mạch điện
3.Băng phiến nóng chảy c) 00
4.Nước động dặc ở d) đo nhiệt độ nóng chảy của băng phiến
1+….., 2+…….,3+……,4+…….
III) (3đ) Điền từ ,(cụm từ) thích hợp vào chổ trống (…) trong các câu sau:
1. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào…………….,………..,và……
………………
………………… …………………
2. Thể rắn Thể lỏng Thể khí
………………… ………………….
3. Trong suốt thời gian đông đặc ,nhiệt độ Băng phiến………………………
IV (1đ) Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) trước các câu sau
1.Đồng và thép nở vì nhiệt giống nhau
2. Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại
3.Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc ) ở một nhiệt độ nhất định
4.Nhiệt độ càng thấp tốc độ bay hơi càng cao
V) Tự luận (4đ)
1.Hãy đổi độ C ra độ F (1đ)
180c =…………………… =……………………
=……………………
=……………………. 2.Hãy đổi độ F ra độ C (1đ)
39,20F =…………………
=…………………
3. thế nào gọi là nhiệt độ nóng chảy?(2đ)
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM . HỌC KỲ II
Môn: Vật lý 6.
I. Trắc nghiệm khách quan (6đ)
Câu 1D 2. D 3.C 4.C (Mỗi câu 0,25đ)
II) 1+b, 2+d, 3+a, 4+c (Mỗi câu 0,25đ) = 1đ
III) Câu 1. Nhiệt độ ,gió ,mặt thoáng (0,75đ)
Câu 2. Sự nóng chảy Sự bay hơi (1đ)
Sự đông đặc Sự ngưng tụ (1đ)
Câu3. Không thay đổi (0,25đ)
IV) (1đ)
Câu 1S 2Đ 3Đ 4S (mỗi câu 0,25đ)
V) Tự Luận (4đ)
1. 180c =00c +180c
=320F +(18x1,8)
=64,40F (1đ)
39,20F =(39,2-32):1,8
=40c (1đ)
các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ nhất định.
Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy (2đ)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: Vật lý 6
Chủ đề
Nhận biết
Th
V dụng
Tổng
Sự nở vì nhiệt của các chất
2 (0,5)
4 (1)
6 (1,5đ)
Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt
2 (0,5)
3 (o,75)
5(1đ25)
Nhiệt kế -Nhiệt giai
1 (0,25)
2 (2)
3 (2,25đ)
Sự nóng chảy – Sự đông đặc
4 (1)
1 (0,25)
1 (2)
6 (3đ25)
Sự bay hơi –Sự ngưng tụ
1 (o,75)
1 (1)
2 (1,75đ)
Tổng Cọng
10 (3)
9 (3)
3 (4)
22 (10)
File đính kèm:
- kiem tra 1 tiet ly 6 tiet 9.doc