Kiểm tra 1 tiết - Toán 7

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Giúp HS nắm vững quan hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau .HS hiểu được và vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a 0)

2. Kỹ năng : Vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận giải một số bài toán liên quan. Biểu diễn được một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của điểm đó. Xác định điểm thuộc và không thuộc đồ thị hàm số.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực, tự giác.

II. Chuẩn bị:

GV: Ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.

HS: Ôn tập theo hướng dẫn tiết trước, thước thẳng.

Ma trận đề kiểm tra.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết - Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Giúp HS nắm vững quan hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau .HS hiểu được và vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a0) 2. Kỹ năng : Vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận giải một số bài toán liên quan. Biểu diễn được một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của điểm đó. Xác định điểm thuộc và không thuộc đồ thị hàm số. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực, tự giác. II. Chuẩn bị: GV: Ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. HS: Ôn tập theo hướng dẫn tiết trước, thước thẳng. Ma trận đề kiểm tra. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Dựa vào định nghĩa, tính chất để xác định được hệ số tỉ lệ . Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để giải bài toán. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 1 0.5 5% 1 3 30% 3 4 40% Hàm số, mặt phẳng tọa độ. Nắm được các khái niệm cơ bản về tọa độ điểm Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ Biết tính giá trị của hàm số tại các giá trị của biến. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 1 2 20% 1 1 10% 3 3.5 35% Đồ thị hàm số Nắm được các khái niệm cơ bảnvề đồ thị của hàm số y = ax ( a # 0) Vẽ chính xác đồ thị hàm số y = ax. ( a # 0) Vận dụng được tính chất điểm thuộc đồ thị hàm số để xác định được điểm thuộc hay không thuộc đồ thị h/ số. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 1 1 10% 1 1 10% 3 2.5 25% T/ số câu T/số điểm Tỉ lệ % 3 1.5 15% 1 2 20% 5 6,5đ 35% 9 10 100% Đề : TRẮC NGHIỆM (2điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: 1/ Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là: A. Hoành độ B. Tung độ C. Trục hoành D. Trục tung 2/ Đường thẳng y = ax (a0) luôn đi qua điểm: A. (0; a) B. (0; 0) C. (a; 0) D.(a; 1) 3/ Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số là k , thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số là: A. k B.- k C. D. 4/ Hình chữ nhật có diện tích không đổi, nếu chiều dài tăng gấp đôi thì chiều rộng sẽ: A. Tăng gấp đôi B. Không thay đổi C. Giảm một nửa D. Giảm 4 lần II.TỰ LUẬN (8điểm): E ; D ) C ; B ) A ( -3 -2 -1 -3 -2 -1 3 2 1 3 2 1 O x y Câu1.(2 đ ) Cho hình vẽ bên. Viết tọa độ các điểm A,B,C,D,E. Đánh dấu các điểm F( -3;1), G(0;2) trên trục số Bài 2 ( 2 đ): Cho hàm số y = 2x. Điểm A(2;4) có thuộc đồ thị của hàm số không ? Vì sao? Điểm B(-1; 2) có thuộc đồ thị của hàm số không ? Vì sao? Vẽ đồ thị của hàm số trên. Câu3.(3 điểm ) Ba thanh kim loại nặng bằng nhau và có khối lượng riêng lần lượt là 3;4;6.(g/cm3). Hỏi thể tích của mỗi thanh kim loại bằng bao nhiêu, biết tổng thể tích của chúng bằng 1200cm3 Bài 4 (1đ): Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + x – 3 Tính f(–1); f(). Đáp án, biểu điểm Trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án A B C C II.TỰ LUẬN (8điểm): CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 2 a A( -2 ; 2 ) , B( 0 ; -3 ) , C( 3 ; 0 ) , D( 1 ; 3 ), E( -1 ; -2 ). 1 b Xác định đúng tọa độ các điểm F( -3;1), G(0;2) trên trục số. 1 2 2 a 1 Điểm A(2;4) thuộc đồ thị của hàm số y = 2x vì: 4 = 2.2 Điểm B(-1;2) không thuộc đồ thị của hàm số y = 2x vì: 2-1.2 = -2 0.5 0.5 b 1 Đồ thị là đường thẳng đi qua điểm O(0 ;0) và điểm A(2 ;4) 0.5 0.5 3 3 - Gọi thể tích ba thanh kim loại lần lượt là x, y, z. - Theo đề ta có: x + y + z = 1200 - Vì khối lương là không thay đổi nên khối lương riêng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ nghịch .Ta có: x.3 = y.4 = z.5 (t/c 1) hay - Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: - Vậy thể tích của ba thanh kim loại lần lượt là: 600 (cm3), 400 (cm3), 300 (cm3). 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 4 1 f(–1) =2.(-1)2 + (-1) – 3 = -2 f() = 22 + – 3 = . 0.5 0.5

File đính kèm:

  • docKTCII D MT DA.doc
Giáo án liên quan