Biên soạn và thực hiện: VŨ HỒNG LINH 1
Câu 1: Với các ký hiệu đã học, công thức tính điện trở của dây dẫn là
A.
B. R = Sl
C.
D. R = IU
Câu 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, có chiều dài l1 , l2 và điện trở tương ứng là R1 , R2 . Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. R1l2 = R2 l1
B. Không có hệ thức nào đúng.
C. l1l2 = R1R2
D. R1l1 = R2 l2
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quan hệ giữa cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây ?
A. Hiệu điện thế thay đổi, cường độ dòng điện không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây.
C. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây.
D. Hiệu điện thế không thay đổi, cường độ dòng điện thay đổi.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 môn: Vật lý - Lớp 9 - Đề số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ............................................................ kiểm tra 15’
Lớp:.............................
Môn: vật lý - lớp 9
Điểm Bài số: 1 Đề số II
Ngày kiểm tra: ..
Đề bài: Em hãy chọn fương án đúng và khoanh tròn vào
chữ cái ở đầu câu trong các câu sau:
Câu 1: Với các ký hiệu đã học, công thức tính điện trở của dây dẫn là
A.
B. R = Sl
C.
D. R = IU
Câu 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, có chiều dài l1 , l2 và điện trở tương ứng là R1 , R2 . Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. R1l2 = R2 l1
B. Không có hệ thức nào đúng.
C. l1l2 = R1R2
D. R1l1 = R2 l2
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quan hệ giữa cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây ?
A. Hiệu điện thế thay đổi, cường độ dòng điện không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây.
C. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây.
D. Hiệu điện thế không thay đổi, cường độ dòng điện thay đổi.
Câu 4: Ba điện trở có cùng giá trị R = 6W. Nếu mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của mạch là
A. 6W
B. 2W
C. 3W
D. 18W
Câu 5: Với các ký hiệu đã học, trong mạch mắc nối tiếp. Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. I = I1 = I2 ; R = R1 + R2 và U = U1 + U2
B. I = I1 + I2 ; R = R1 = R2 và U = U1 = U2
C. I = I1 + I2 ; R = R1 = R2 và U = U1 + U2
D. I = I1 = I2 ; R = R1 + R2 và U = U1 = U2
Câu 6: Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng chiều dài, có tiết diện S1 , S2 và điện trở tương ứng là R1 , R2 . Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A.
B. Không có hệ thức nào đúng.
C.
D.
Câu 7: Khi đặt hiệu điện thế 24V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 1,2A. Muốn dòng điện chay qua dây dẫn có cường độ 1A thì hiệu điện thế là
A. 24.V
B. 16V.
C. 12V.
D. 20V.
Câu 8: Với các ký hiệu đã học, công thức của định luật Ôm là
A. U = IR
B.
C.
D. I = UR
Câu 9: 9.Một dây đồng có chiều chiều dài 100m, có tiết diện 1mm2, điện trở suất của đồng là 1,7. 10-8Wm. Điện trở của sợi dây đồng đó là
A. 3,0W
B. 1,7W
C. 2,0W
D. 2,3W
Câu 10: Cho hai bóng đèn có điện trở: R1 = 100W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R2 = 150W chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Nếu R1 và R2 mắc song song thì hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch đó là
A. 110V
B. 150V
C. 200V
D. 220V
File đính kèm:
- De so II.doc