Kiểm tra 15 phút môn : hóa học 8

Câu 1: Có thể thu khí H2 bằng cách đẩy nước vì H2:

A. Không tan trong H2O B. Tan nhiều trong H2O

C. Ít tan trong H2O D. Nhẹ hơn không khí

Câu 2: Khí H2 được ứng dụng để bơm vào kinh khí cầu là do H2 :

A. Nhẹ nhất trong các khí. B. Có tính khử

C. Nặng hơn không khí D. Ít tan trong nước.

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3155 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút môn : hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN : HÓA HỌC 8 (Học kì II. Năm học : 2012-2013) I. Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Có thể thu khí H2 bằng cách đẩy nước vì H2: A. Không tan trong H2O B. Tan nhiều trong H2O C. Ít tan trong H2O D. Nhẹ hơn không khí Câu 2: Khí H2 được ứng dụng để bơm vào kinh khí cầu là do H2 : A. Nhẹ nhất trong các khí. B. Có tính khử                                   C. Nặng hơn không khí                      D. Ít tan trong nước. Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứngthế: A. 2H2 + O2 2H2O B. 2KClO3 2KCl + 3O2 C. CO + CuO Cu + CO2 D. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Câu 4: Khí hiđro được đánh giá là nhiên liệu tốt vì : A. Khi cháy tỏa nhiều nhiệt B.Sản phẩm cháy không ô nhiễm môi trường C. Cả a và b Câu 5: Trong phòng thí nghiệm ta có thể điều chế khí hiđro bằng cách: A. Cho Zn tác dụng với H2SO4 đặc B. Cho Zn tác dụng với H2SO4 loãng C. Điện phân dung dịch muối ăn D. Điện phân nước Câu 6: Tỷ lệ thể tích giữa hiđro và oxi là hỗn hợp nổ mạnh: A. B. C. D. II. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. ? + HCl ----> AlCl3 + ? b. H2O ----> ? + O2 c. H2 + ? ----> Pb + H2O d. Mg + H2SO4 ----> ? + H2 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. Chọn câu trả lời đúng nhất. 1.C 2.B 3.C 4.A 5.D 6.C II. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: - Hoàn thành đúng mỗi PTHH (1đ) - Sai cân bằng trừ 0,5đ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Số 1-Tiết 46) MÔN : HÓA HỌC 8 HỌC KỲ II – Năm học : 2012-2013 A/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu Câu 1 : Để dập tắt 1 đám cháy do xăng dầu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây ? A. Phun nước vào đám cháy. B. Phủ cát lên ngọn lửa C. Dùng bình chữa cháy D. Dùng tấm vải dày thấm nước phủ lên đám cháy. Câu 2. Phản ứng hoá học nào cho dưới đây là phản ứng hoá hợp ? A. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O C. CuO + H2 Cu + H2O D. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Câu 3. Sự oxi hoá chậm là: A. Sự tự bốc cháy B. Sự oxi hoá mà không phát sáng C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng D. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt Câu 4. Cho các chất: 1) Fe3O4 2) KClO3 3) CaCO3 4) KMnO4 5) H2O Những chất được dùng để điều chế khí Oxi ở PTN là: A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 2, 4 D. 2, 5 Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: 2KMnO4 K2MnO4 + ...?.....+ O2 Chọn CTHH thích hợp điền vào dấu hỏi A. KCl B. MnO2 C. Mn D. MnO Câu 6. Phản ứng hoá học nào cho sau đây là phản ứng phân huỷ? A. CuO + H2 Cu + H2O B. 4P + 5O2 2P2O5 C. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 D. BaCO3 BaO + CO2 B. TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1: (2đ) Cho các oxit sau: P2O5, FeO, SO3, Al2O3. Phân loại và đọc tên các oxit trên. Câu 2: (2đ) Hoàn thành các PTHH sau: a/ ......... + ......... Al2O3 b/ ........ + ......... SO2 c/ KClO3 .......... + ........... d/ H2O .......... + ......... Câu 3: (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 42 gam Sắt trong không khí. a/ Viết PTHH xảy ra. b/ Tính thể tích Oxi và thể tích không khí cần dùng ở đktc để đốt cháy hoàn toàn lượng Sắt trên. (Cho biết Fe = 56) ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT (Số 1-Tiết 46) MÔN : HÓA HỌC 8 HỌC KỲ II – Năm học : 2012-2013 A/ TRẮC NGHIỆM : (3Đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A D C C B D B/ TỰ LUẬN : (7Đ) Câu 1: (2đ) Mỗi Oxit: Phân loại: 0,25đ; Đọc tên: 0,25đ Câu 2: (2đ) Hoàn thành các PTHH sau: Mỗi PTHH: Điền khuyết: 0,25đ; Cân bằng: 0,25đ Câu 3: (2đ) - nFe = 42/56 = 0,75(mol) (0,5đ) - PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4 (0,5đ) - nO2 = 0,5( mol) (0,5đ) - VO2 = 11,2(lít) (0,25đ) - Vkk = 56(lít) (0,25đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Số 1-Tiết 46) MÔN : HÓA HỌC 8 HỌC KỲ II – Năm học : 2012-2013 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Thấp Cao TL TL Tính chất của Oxi Bài toán tính theo PTHH Viết PTHH biểu diễn các phản ứng của Oxi Bài toán tính theo PTHH - Số câu - Số điểm 1 0,25đ 0,5 1đ 1 2,5đ 3,75đ 37,5% Sự oxi hóa– PƯHH - Ứng dụng của Oxi Nắm được khái niệm về sự oxihoa Nhận biết PƯHH Nhận biết sự oxihoa qua 1 số phản ứng cụ thể - Viết thành thạo các PTHH - Số câu - Số điểm 3 0,75đ 0,75đ 7,5% Oxit - Lập CTHH của oxit khi biết hóa tri của nguyên tố Phân biệt được OA, OB. Đọc tên các OA, OB Lập CTHH của oxit khi biết % khối lượng ng/tố - Số câu - Số điểm 1 0,25đ 1 2đ 1 0,5đ 2,75đ 27,5% Điều chế khí Oxi – PƯPH - Biết nguyên liệu điều chế Oxi trong PTN và Trong CN - Nhận biết PƯPH - Biết được 2 cách thu khí O2 - Bài tập tính thể tích Oxi(đktc) sinh ra - Viết PTHH điều chế khí Oxi - Viết PTHH điều chế khí Oxi - Số câu - Số điểm 3 0,75đ 2 0,5đ 0,5 1đ 2,25đ 22,5% Không khí – Sự cháy - Nhận biết thành phần của kh/ khí - Nắm được điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy - Số câu - Số điểm 2 0,5đ 0,5đ 5% - Tông số câu - Tổng số điểm 7 2,25đ 8 4,75đ 2 3đ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Số 2-Tiết 53) MÔN : HÓA HỌC 8 HỌC KY II – Năm học : 2012-2013 A. TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN (3Đ). Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. 1. Người ta bơm khí hiđro vào kinh khí cầu vì hiđro là khí: A. ít tan trong nước B. không mùi. C. không màu D. nhẹ nhất 2. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế hiđro bằng cách: A. cho kim loại tác dụng với dung dịch axit. B. điện phân nước. C. cho kim loại như Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 đặc D. cho kim loại như Zn, Fe, Al tác dụng với dd axit HCl hoặc dd H2SO4 loãng. 3. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm ta sử dụng loại phản ứng gì ? A. hóa hợp. B. phân hủy. C . thế. D. khác. 4. Hiđrô có nhiều ứng dụng do có tính chất sau: A. Tính rất nhẹ. B. Tính khử. C. Khi cháy tỏa nhiều nhiệt. D. Cả A, B, C. 5. Dùng khí hiđro khử đồng (II) oxit, ta thu được sản phẩm là gì ? A. Cu và H2O B. Cu và CuO C . H2 và H2O D. CuO và H2O 6. Khi thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy không khí, người ta phải để bình thu: A. úp xuống B. ngửa lên C. nằm ngang D. theo hướng tuỳ ý TỰ LUẬN (7đ). 1. Thực hiện dãy biến hóa sau bằng phương trình minh họa (kèm theo điều kiện của phản ứng nếu có). Fe2O3 (1) Fe (2) H2 (3) H2O 2. Đốt cháy hết 13g kẽm Zn trong không khí. a) Lập PTPƯ. Tính khối lượng kẽm oxit ZnO sinh ra. b) Tính thể tích khí oxi cần dùng ? c) Tính thể tích không khí cần dùng ? (Biết lượng oxi chiếm 20% thể tích không khí) Biết rằng các khí đều đo ở điều iện tiêu chuẩn. (Cho biết : Zn = 65; O = 16) ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN (6 x 0,5 = 3Đ). CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN D D C D A A TỰ LUẬN (6Đ). Câu 1. (1 x 3 = 3đ). (1) : Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O . (2) : Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (3) : H2 + O2 H2O Câu 2. (1,5 x 4 = 6đ). a/ (2đ) 2Zn + O2 2ZnO nZn = = 0,2 (mol). nZnO = nZn = 0,2 (mol) => mZnO = 0,2 x 81 = 16,2(g). b/ (1đ) nO2 = ½ nZn = ½ x 0,2 = 0,1(mol). => VO2 = 0,1 x 22,4 = 2,24(l). c) (1đ) Vkk = 2,24 x 5 = 11,2(l). MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. MÔN HÓA HỌC 8 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất vật lí của H2 Các tính chất cơ bản Cách thu khí H2 Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 1 10% 2. Tính chất hóa học của H2 Phản ứng thế Tính khử của H2 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 1đ 10% 3. Điều chế H2 Biết cách điều chế H2 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,5 5% 1 0,5đ 10% 4. Ứng dụng của H2 Ứng dụng của H2 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,5 5% 1 0,5 5% 5. Viết PTHH; Tính toán Viết được PTHH Tính được số mol, lượng chất và thể tích chất khí (đktc) Tính được Vkk khi biết Voxi Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1,5 3,5 35% 2,5 2,5 25% 1 1 10% 5 7đ 70% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ 2 1 10% 6 7 70% 3 2 20% 11 10đ 100% PHÒNG GD-ĐT TÂY GIANG ĐỀ THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC : 2012-2013 TRƯỜNG PTDT BT THCS MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 8 NGUYỄN BÁ NGỌC Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ) Hãy chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ? A. O2 + H2 H2O B. Fe + FeCl3 FeCl2 C. AgNO3 Ag + NO2 + O2 D. Mg + Fe2(SO4)3 MgSO4 + Fe Câu 2: Dãy các oxit bazơ nào tác dụng được với nước ở điều kiện thường ? A. Al2O3 , FeO , CuO , HgO B. BaO , CaO , MgO , Fe2O3 C. K2O , Na2O , P2O5 , SO3 D. CaO , BaO , Na2O , K2O Câu 3: Đốt cháy 9 gam Cacbon . Thể tích Cacbon đioxit CO2 thu được (đktc) là: A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 16,8 lít D. 11,2 lít Câu 4: Oxit của một nguyên tố có hoá trị (II) chứa 40% Oxi (về khối lượng). CTHH của oxit đó là: A. CuO B. ZnO C. CaO D. MgO Câu 5: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí : A. Không màu. B. Nhẹ nhất trong các loại khí. C. Có tác dụng với Oxi trong không khí. D. Ít tan trong nước. Câu 6: Nhóm các chất chỉ gồm muối trung hòa là : A. NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3. B. KNO3, HCl, MgSO4, NaOH. C. K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3. D. MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2. Câu 7: Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh : A. K2SO4 B. H2SO4 C. KOH D. HCl Câu 8: Không khí sạch là không khí : A. Có nhiều khí oxi. B. Có ít khí cacbonic và các khí khác. C. Có nhiều khí nitơ. D. Không có khói, bụi, các chất rắn hàm lượng nhỏ < 1% B. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1 (3đ) Hãy chọn chất thích hợp điền vào dấu hỏi (?) và lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau A. ? + O2 t0 P2O5 B. Al + H2SO4 ? + H2 C. Cu + ? t0 CuO D. KMnO4 t0 K2MnO4 + ? + ? Câu 2 (1đ) Gọi tên các chất có công thức hoá học sau: P2O5, Fe2O3, Na2CO3, H2SO3. Câu 3 (2đ) Cho 33,6 gam Sắt vào bình chứa dung dịch axit clohiđric. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành ? c. Nếu dùng toàn bộ lượng chất khí vừa sinh ra ở phản ứng trên để khử sắt (III) oxit thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam sắt ? (Cho Fe = 56 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ; O = 16) ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học : 2012-2013 MÔN : HÓA HỌC 8 PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ) Hãy chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Mỗi ý trả lời đúng : 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D C D B A C D B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 đ) Câu 1 : Viết đúng mỗi PTHH (0,75đ) : 0,75 . 4 = 3đ Câu 2 : Đọc tên đúng mỗi chất (0,25đ) : 0,25.4 = 1đ Câu 3 : Nội dung Biểu điểm a. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b. c. Theo PTPƯ ta có 3mol 1mol 2 mol Đặt tỉ lệ 0,6 nFe = (0,6.2) : 3 = 0,4 (mol) => mFe = 0,4.56 = 22,4 (g) 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học : 2012-2013 MÔN : HÓA HỌC 8 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất vật lí của H2 Các tính chất cơ bản Cách thu khí H2 Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 1 10% 2. Tính chất hóa học của H2 TCVL của H2. Phản ứng thế TCHH của nước Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2 1 10% 1 0,5 5% 3 1,5đ 15% 3. Điều chế H2 Phân biệt muối và axit Gọi tên các chất Nhận biết bazơ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,5 5% 1 1 10% 1 0,5 5% 3 2đ 20% 4. Ứng dụng của H2 Viết PT, tính thể tích và khối luợng Tính khối lượng chất dư sau phản ứng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 0,5 1 10% 0,5 1 10% 1 2đ 20% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ 5,5 4 40% 2 3,5 35% 3,5 2,5 25% 11 10đ 100%

File đính kèm:

  • docDE KT HOA 8 HKII-2012-2013.doc
Giáo án liên quan