Câu 1: Truyện truyền thuyết khác truyện cổ tích ở điểm nào?
A. Có yếu tố kỳ ảo. C. Có yếu tố hiện thực
B. Có cốt lõi là sự thật lịch sử. D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2: Về đặc điểm nghệ thuật, truyện cười giống với truyện ngụ ngôn ở điểm nào?
A . Nhân vật chính là vật thường được nhân hoá B. Sử dụng tiếng cười.
C . Ngắn gọn, hàm súc hơn các loại truyện khác. D . Dễ nhớ, dễ thuộc
Câu 3 : Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại?
A. Bánh chưng,bánh giầy; Thánh Gióng ; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
B. Thầy bói xem voi;Ếch ngồi đấy giếng ; Chân, Tay, Tai, Mắt ,Miệng.
C. Cây bút thần; Sọ dừa; Ông lão đánh cá và con cá vàng;
D. Sự tích Hồ Gươm; Em bé thông minh; Đeo nhạc cho mèo.
Câu 4: Truyện Sọ Dừa, Thạch Sanh có chung chủ đề nào?
A. Phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp giữa người giầu với người nghèo.
B. Phản ánh cuộc đấu tranh chống cái ác.
C. Phản ánh cuộc đấu tranh chống thiên nhiên.
D. Phản ánh cuộc đấu tranh chống các thế lực hắc ám.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2343 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút Môn: Văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra : 15 phút Môn : Văn
Họ và tên : ............................................... Lớp 6 ....
Điểm
Lời phê của cô giáo.
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em chọn đúng.
Câu 1: Truyện truyền thuyết khác truyện cổ tích ở điểm nào?
Có yếu tố kỳ ảo. C. Có yếu tố hiện thực
Có cốt lõi là sự thật lịch sử. D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2: Về đặc điểm nghệ thuật, truyện cười giống với truyện ngụ ngôn ở điểm nào?
A . Nhân vật chính là vật thường được nhân hoá B. Sử dụng tiếng cười.
C . Ngắn gọn, hàm súc hơn các loại truyện khác. D . Dễ nhớ, dễ thuộc
Câu 3 : Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại?
Bánh chưng,bánh giầy; Thánh Gióng ; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Thầy bói xem voi;ếch ngồi đấy giếng ; Chân, Tay, Tai, Mắt ,Miệng.
Cây bút thần; Sọ dừa; Ông lão đánh cá và con cá vàng;
Sự tích Hồ Gươm; Em bé thông minh; Đeo nhạc cho mèo.
Câu 4: Truyện Sọ Dừa, Thạch Sanh có chung chủ đề nào?
Phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp giữa người giầu với người nghèo.
Phản ánh cuộc đấu tranh chống cái ác.
Phản ánh cuộc đấu tranh chống thiên nhiên.
D. Phản ánh cuộc đấu tranh chống các thế lực hắc ám.
Câu 5: Trong các nhóm truyện sau, nhóm nào dùng kiểu kết thúc có hậu ?
A . Thạch Sanh; Sọ Dừa; Cây bút thần.
B. Em bé thông minh; Sự tích Hồ Gươm.
C . Bánh chưng, bánh Giầy, Sơn tinh, thuỷ tinh; Thánh Gióng.
D . Đeo nhạc cho mèo; Treo biển; Lợn cưới ,áo mới.
Câu 6 : Điểm khác nhau giữa truyện Sọ Dừa và truyện Thạch Sanh là gì?
A .Phương thức biểu đạt. B .Chi tiết hoang đường.
C . Kết thúc có hậu. D . Kiểu nhân vật trung tâm.
Câu 7: Mục đích của truyện cười là gì?
A. Đưa ra những bài học kinh nghiệm. B Gây cười để mua vui hoặc phê phán. C. Khuyên nhủ , răn dạy người ta. D. Nói ngụ ý, bóng gió để châm biếm.
Câu 8: Em bé trong truyện em bé thông minh là kiểu nhân vật nào?
A. Người có tài năng kỳ lạ. C. Người dũng sỹ.
B. Người bất hạnh. D. Người thông minh.
Câu 9: Các truyện Cây bút thần, Sọ Dừa, Ông lão đánh cá và con cá vàng thuộc loại truyện nào?
A. Truyện ngụ ngôn B. Truyện cười.
C. Truyện cổ tích. D. Truyền thuyết.
Câu 10 : Truyện Thánh Gióng nhằm giải thích hiện tượng nào?
A. Tre đằng ngà có màu vàng óng. C. Những ao hồ liên tiếp ở vùng Gia Bình.
B. Có một làng tên là làng cháy. D. Giải thích cả ba hiện tượng trên.
File đính kèm:
- kiem tra 15 phut.doc