Câu 1: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí có độ lớn
A. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn các điện tích. B. tỉ lệ nghịch với độ lớn các điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.
Câu 2: Hai điện tích q1= 6.10-8C và q2= - 6.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0 B. 0,12N C. 0,24N D. 24 N
Câu 3: Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau tích điện q1 = -3000nC và q2 = 2000nC. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Điện tích mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc là
A. -500nC B. 500nC C. -1000nC D. 1000nC
Cu 4: Tại A có điện tích điểm q1 ,tại B có điện tích điểm q2.Người ta tìm được môt điểm M mà tại đó điện trường bằng 0.M nằm ngồi đoạn thẳng nói A,B và ở gần A hơn B.Ta có thể nói được gì về các điện tích q1,q2
A. q1,q2,khác dấu B. q1,q2 cùng dấu,
C. q1,q2 cùng dấu, D. q1,q2,khác dấu
Câu 5: Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích 10 C quãng đường 1m theo phương vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều có E= 106 V/m là:
A. 1 mJ. B. 1000 J. C. 1 J. D. 0 J.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút Vật lý 11 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên
........................................... Lớp.........
KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ 1
ĐIỂM
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đ /A
Câu 1: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí có độ lớn
A. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn các điện tích. B. tỉ lệ nghịch với độ lớn các điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.
Câu 2: Hai điện tích q1= 6.10-8C và q2= - 6.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0 B. 0,12N C. 0,24N D. 24 N
Câu 3: Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau tích điện q1 = -3000nC và q2 = 2000nC. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Điện tích mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc là
A. -500nC B. 500nC C. -1000nC D. 1000nC
Câu 4: Taïi A coù ñieän tích ñieåm q1 ,taïi B coù ñieän tích ñieåm q2.Ngöôøi ta tìm ñöôïc moâït ñieåm M maø taïi ñoù ñieän tröôøng baèng 0.M naèm ngoài ñoạn thaúng noùi A,B vaø ôû gaàn A hôn B.Ta coù theå noùi ñöôïc gì veà caùc ñieän tích q1,q2
A. q1,q2,khaùc daáu B. q1,q2 cuøng daáu,
C. q1,q2 cuøng daáu, D. q1,q2,khaùc daáu
Câu 5: Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích 10C quãng đường 1m theo phương vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều có E= 106 V/m là:
A. 1 mJ. B. 1000 J. C. 1 J. D. 0 J.
Câu 6: Hai điện tích q1 = 2,25.10-6C và q2 = - 2,5.10-7 C đặt cách nhau 12cm trong không khí. Điểm M có điện trường triệt tiêu
A. nằm ngoài đoạn thẳng nối hai điện tích và cách q2 18cm
B. nằm trong đoạn thẳng nối hai điện tích và cách q2 18cm
C. nằm trong đoạn thẳng nối hai điệnt ích và cách q1 18cm
D. nằm ngoài đoạn thẳng nối hai điện tích và cách q1 18cm
Câu 7: Hai tấm kim loại phẳng ,song song cách nhau 5cm được nạp đến hiệu điện thế 50V.Cường độ điện trường giữa chúng là
A. 500 V/m B. 1500 V/m C. 300 V/m D. 1000 V/m
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về công của lực điện?
A. Khi điện tích dương chuyển động cùng chiều điện trường thì lực điện trường có giá trị âm
B. Công của lực điện trường trong đường cong kín bằng không.
C. Khi điện tích chuyển động vuông góc với đường sức điện của điện trường đều thì công của lực điện bằng không.
D. Khi điện tích âm chuyển động cùng chiều điện trường thì lực điện trường có giá trị âm.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện trường trường đều?
A. Điện trường đều là điện trường có các vecto cường độ điện trường giống nhau.
B. Điện trường đều là điện trường mà lực tác dụng lên tất cả các điện tích đặt trong nó đều bằng nhau. C. Điện trường đều tồn tại giữa hai tấm kim loại phẳng đặt đối điện nhau, tích điện trái dấu và bằng nhau về độ lớn.
D. Điện trường đều là điện trường có đường sức là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về electron?
A. Khối lượng của electron là 9,1.10-29 g.
B. vật có số electron nhiều hơn số điện tích dương sẽ mang điện âm.
C. electron chuyển động cùng chiều điện trường là chuyển động nhanh dần.
D. Sự di chuyển của electron là nguyên nhân gây ra các hiện tượng điện.
Câu 11: Một electron bay giữa hai điểm có U = 100 V. Công của lực điện tác dụng lên e là
A. -1,6.10-18 J B. 1,6.10-17 J C. -1,6.10-17 J D. 1,6.10-18 J
Câu 12: Chọn câu phát biểu đúng? Khi một điện tích đặt trong điện trường thì
A. lực điện trường luôn cùng hướng với vecto cường độ điện trường.
B. lực điện trường luôn cùng phương với vecto cường độ điện trường.
C. lực điện trường luôn cùng hướng với vecto cường độ điện trường nếu điện tích âm.
D. lực điện trường luôn ngược hướng với vecto cường độ điện trường nếu điện tích dương
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường .
B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm
C. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
D. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng
Câu 14: Hai điện tích điểm q1 = 2000nC và q2 = - 5000nC đặt cách nhau 10cm trong không khí thì
A. hút nhau một lực F = 90N B. hút nhau một lực F = 9N
C. đẩy nhau một lực F = 9N D. đẩy nhau một lực F = 90N
Câu 15: Hai điện tích q1 và q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích vẫn là F khi đặt trong môi trường điện môi (hằng số điện môi 9) thì khoảng cách giữa chúng phải
A. tăng 3 lần B. giảm 9 lần C. giảm 3 lần. D. tăng 9 lần
Đáp án : ĐỀ 1
1. D 2. C 3. A 4. A 5. D 6. D 7. D 8. A 9. B 10. C 11. C 12. B 13. B 14. B 15. C
File đính kèm:
- kiem tra 15 phut lop 11 CB.doc