Kiểm tra 45 phút chương 4 môn Đại số lớp 9

I.Phần trắc nghiệm :

 Học sinh đánh dấu X vào ô vuông trước câu trả lời đúng nhất từ bài 1 đến bài 8:

 Bài 1: Phương trình bậc hai 3x2 + 2x – 4 = 0 có mấy nghiệm ?

 a) Một nghiệm. b) Hai nghiệm. c)Vô nghiệm. d) Vô số nghiệm.

 Bài 2:Phương trình bậc hai 2x2 – 3x – 5 = 0:

 a) Có nghiệm x1 =1. b) Vô nghiệm.

 c) Có nghiệm x1 = –1. d) Có nghiệm x1 =2.

 Bài 3: Parabol (P):y = –2x2 đi qua điểm nào sau đây:

 a) A(2;8). b) M(–2;4).

 c) B(2;–4). d) E(2;–8).

 Bài 4 : Nghiệm của phương trình –2x2 – 4x + 6 = 0 là:

 a) x1 = 1 ; x1 = – 3. b) x1 = –1 ; x1 = 3.

 c) x1 = 1 ; x1 = 3. d) x1 = –1 ; x1 = –3.

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 45 phút chương 4 môn Đại số lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm và lời phê: Họ và tên học sinh....Lớp 9D.. Thứ .. ngày ... tháng năm 2006. Kiểm tra 45 phút – Chương 4 – Môn ĐẠI SỐ lớp 9. * Tiết 59 * I.Phần trắc nghiệm : Học sinh đánh dấu X vào ô vuông trước câu trả lời đúng nhất từ bài 1 đến bài 8: Bài 1: Phương trình bậc hai 3x2 + 2x – 4 = 0 có mấy nghiệm ? a) Một nghiệm. b) Hai nghiệm. c)Vô nghiệm. d) Vô số nghiệm. Bài 2:Phương trình bậc hai 2x2 – 3x – 5 = 0: a) Có nghiệm x1 =1. b) Vô nghiệm. c) Có nghiệm x1 = –1. d) Có nghiệm x1 =2. Bài 3: Parabol (P):y = –2x2 đi qua điểm nào sau đây: a) A(2;8). b) M(–2;4). c) B(2;–4). d) E(2;–8). Bài 4 : Nghiệm của phương trình –2x2 – 4x + 6 = 0 là: a) x1 = 1 ; x1 = – 3. b) x1 = –1 ; x1 = 3. c) x1 = 1 ; x1 = 3. d) x1 = –1 ; x1 = –3. Bài 5 : Tính chất Parabol (P):y = x2 là: a)a)Nhận O làm tâm đối xứng. b)Đồng biến khi x 0. c)Nhận Ox làm trục đối xứng. d)Đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0. Bài 6 : Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 với a + b + c = 0, có 2 nghiệm là : a)x1 =1 và x2 = b/a. b)x1 =1 và x2 = c/a . c)x1 =1 và x2 = – b/a. d)x1 =1 và x2 = – c/a. Bài 7: Phương trình Parabol (P):y = ax2 đi qua điểm A(–1 ; –1) là: a) y = x2. b) y = –2x2 . c) y = 2x2. d) y = – x2 . Bài 8: Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 với a – b + c = 0, có 2 nghiệm là : a)x1 = –1 và x2 = b/a. b)x1 = –1 và x2 = c/a . c)x1 = –1 và x2 = –b/a. d)x1 = –1 và x2 = –c/a. Bài 9: Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có biệt thức là :................................... Khi Δ > 0, phương trình có 2 nghiệm là : x1 = ..............................và x2 = ............................. II.Phần tự luận : Học sinh giải 2 bài tập sau đây vào tờ giấy này : Bài tập 1: Tìm hai số u và v biết u + v = 8 và u.v = – 425. Bài tập 2 : a) Viết phương trình Parabol (P) :y=ax2 đi qua A(1 ;–1). b) Tính toạ độ giao điểm của (P) và (d) :y=2x–3. Bài giải : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm và lời phê: Họ và tên học sinh....Lớp 9D.. Thứ .. ngày ... tháng năm 2006. Kiểm tra 45 phút – Chương 4 – Môn ĐẠI SỐ lớp 9. **Tiết 59 ** I.Phần trắc nghiệm : Học sinh đánh dấu X vào ô vuông trước câu trả lời đúng nhất từ bài 1 đến bài 8: Bài 1: Phương trình bậc hai 3x2 + 2x – 4 = 0 có mấy nghiệm ? a) Hai nghiệm. b)Vô nghiệm. c)Một nghiệm. d) Vô số nghiệm. Bài 2:Phương trình bậc hai 2x2 + 3x – 5 = 0: a) Có nghiệm x1 =1. b) Vô nghiệm. c) Có nghiệm x1 = –1. d) Có nghiệm x1 =2. Bài 3: Parabol (P):y = 2x2 đi qua điểm nào sau đây: a) A(1;4). b) C(–1;8). c) M(1;–4). d) E(2;8). Bài 4 : Nghiệm của phương trình –2x2 + 4x + 6 = 0 là: a) x1 = 1 ; x1 = – 3. b) x1 = –1 ; x1 = 3. c) x1 = 1 ; x1 = 3. d) x1 = –1 ; x1 = – 3. Bài 5 : Tính chất Parabol (P):y = – x2 là: a)Nhận O làm tâm đối xứng. b)Đồng biến khi x 0. c)Nhận Ox làm trục đối xứng. d)Đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0. Bài 6 : Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 với a + b + c = 0, có 2 nghiệm là : a)x1 =1 và x2 = b/a. b)x1 =1 và x2 = c/a . c)x1 =1 và x2 = –b/a. d)x1 =1 và x2 = –c/a. Bài 7: Phương trình Parabol (P):y = ax2 đi qua điểm A(–1 ; 1) là: a) y = x2. b) y = – x2 . c) y = –2x2. d) y = 2x2 . Bài 8: Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 với a – b + c = 0, có 2 nghiệm là : a)x1 = –1 và x2 = b/a. b)x1 = –1 và x2 = c/a . c)x1 = –1 và x2 = –b/a. d)x1 = –1 và x2 = –c/a. Bài 9: Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có biệt thức là :................................... Khi Δ = 0, phương trình có là : x1 = x2 = .............................. II.Phần tự luận : Học sinh giải 2 bài tập sau đây vào tờ giấy này : Bài tập 1: Tìm hai số u và v biết u + v = 10 và u.v = – 375. Bài tập 2 : a) Viết phương trình Parabol (P) :y=ax2 đi qua A(1 ;1). b) Tính toạ độ giao điểm của (P) và (d) :y=2x+3. Bài giải : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm và lời phê: Họ và tên học sinh....Lớp 9D.. Thứ .. ngày ..... tháng . năm 2006. Kiểm tra 45 phút – Chương 4 – Môn ĐẠI SỐ lớp 9. *** Tiết 59 *** I.Phần trắc nghiệm : Học sinh đánh dấu X vào ô vuông trước câu trả lời đúng nhất từ bài 1 đến bài 8 : Bài 1: Phương trình bậc hai 3x2 + 2x – 4 = 0 có mấy nghiệm ? a) Một nghiệm. b) Vô số nghiệm. c)Vô nghiệm. d) Hai nghiệm. Bài 2:Phương trình bậc hai 2x2 – 3x – 2 = 0: a) Có nghiệm x1 =2. b) Vô nghiệm. c) Có nghiệm x1 = –1. d) Có nghiệm x1 = 1. Bài 3: Parabol (P):y = 2x2 đi qua điểm nào sau đây: a) A(2;8). b) C(–2;–8). c) M(2;–8). d) E(1;4). Bài 4 : Nghiệm của phương trình –2x2 – 4x + 6 = 0 là: a) x1 = 1 ; x1 = – 3. b) x1 = –1 ; x1 = 6. c) x1 = 1 ; x1 = 3. d) x1 = –1 ; x1 = 1. Bài 5 : Tính chất Parabol (P):y = x2 là: a)Đồng biến khi x 0. b)Nhận Ox làm trục đối xứng. c)Đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0. d) Nhận O làm tâm đối xứng. Bài 6 : Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 với a – b + c = 0, có 2 nghiệm là : a)x1 = –1 và x2 = –c/a. b)x1 =1 và x2 = c/a . c)x1 = –1 và x2 = –b/a. d)x1 =1 và x2 = b/a. Bài 7: Phương trình Parabol (P):y = ax2 đi qua điểm A(–1 ; –2) là: a) y = x2. b) y = 2x2 . c) y = – x2. d) y = –2x2 . Bài 8: Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 với a + b + c = 0, có 2 nghiệm là : a)x1 = 1 và x2 = b/a. b)x1 = 1 và x2 = c/a . c)x1 = 1 và x2 = –b/a. d)x1 = 1 và x2 = –c/a. Bài 9: Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có biệt thức là :................................... Khi Δ > 0, thì phương trình có 2 nghiệm là : x1 = ..............................và x2 = ............................. II.Phần tự luận : Học sinh giải 2 bài tập sau đây vào tờ giấy này : Bài tập 1: Tìm hai số u và v biết u + v = 6 và u.v = – 475. Bài tập 2 : a) Viết phương trình Parabol (P) :y=ax2 đi qua A(1 ;–1). b) Tính toạ độ giao điểm của (P) và (d) :y=3x–4. Bài giải : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm và lời phê: Họ và tên học sinh....Lớp 9D.. Thứ .. ngày ... tháng năm 2006. Kiểm tra 45 phút – Chương 4 – Môn ĐẠI SỐ lớp 9. **** Tiết 59 **** I.Phần trắc nghiệm : Học sinh đánh dấu X vào ô vuông trước câu trả lời đúng nhất từ bài 1 đến bài 8 : Bài 1: Phương trình bậc hai 3x2 + 2x – 4 = 0 có mấy nghiệm ? a) Vô nghiệm. b)Một nghiệm. c)Hai nghiệm. d) Vô số nghiệm. Bài 2:Phương trình bậc hai 2x2 – 3x – 2 = 0: a) Có nghiệm x1 =1. b) Vô nghiệm. c) Có nghiệm x1 = –1. d) Có nghiệm x1 =2. Bài 3: Parabol (P):y = 2x2 đi qua điểm nào sau đây: a) A(–1;4). b) C(–2;8). c) M(2;–8). d) E(1;4). Bài 4 : Nghiệm của phương trình –2x2 + 4x + 6 = 0 là: a) x1 = 1 ; x1 = –3. b) x1 = –1 ; x1 = 3. c) x1 = 1 ; x1 = 3. d) x1 = –1 ; x1 = 1. Bài 5 : Tính chất Parabol (P):y = – x2 là: a)Đồng biến khi x 0. b)Nhận Ox làm trục đối xứng. c)Đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0. d) Nhận O làm tâm đối xứng. Bài 6 : Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 với a + b + c = 0, có 2 nghiệm là : a)x1 =1 và x2 = b/a. b)x1 =1 và x2 = –b/a. c)x1 =1 và x2 = c/a . d)x1 =1 và x2 = –c/a. Bài 7: Phương trình Parabol (P):y = ax2 đi qua điểm A(–1 ; 2) là: a) y = 2x2. b) y = x2 . c) y = –2x2. d) y = – x2 . Bài 8: Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 với a – b + c = 0, có 2 nghiệm là : a)x1 = –1 và x2 = b/a. b)x1 = –1 và x2 = –b/a. c)x1 = –1 và x2 = c/a . d)x1 = –1 và x2 = –c/a. Bài 9: Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có biệt thức là :................................... Khi Δ = 0, phương trình có .... là : x1 = x2 =............................................. II.Phần tự luận : Học sinh giải 2 bài tập sau đây vào tờ giấy này : Bài tập 1: Tìm hai số u và v biết u + v = 8 và u.v = – 468. Bài tập 2 : a) Viết phương trình Parabol (P) :y=ax2 đi qua A(1 ;1). b) Tính toạ độ giao điểm của (P) và (d) :y=3x+4. Bài giải : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • doc45pDSCh4.doc
Giáo án liên quan