Kiểm tra 45 phút môn: hóa học 8

Câu 1: (1đ) Chọn 1 từ hoặc cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: nơtron, proton, nguyên tử, electron.

 . là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử bao gồm hạt mang điện tích dương, hạt . mang điện tích âm và hạt không mang điện.

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 45 phút môn: hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Trường: Thứ ngày tháng năm 2008 Lớp : 8 KIỂM TRA 45 PHÚT Họ tên: ……………………………… Môn: Hóa học ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY (CÔ) GIÁO I – TRẮC NGHIỆM: (2đ) Câu 1: (1đ) Chọn 1 từ hoặc cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: nơtron, proton, nguyên tử, electron. .............................. là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử bao gồm hạt ……………… mang điện tích dương, hạt …………………. mang điện tích âm và hạt ……………… không mang điện. Câu 2: (1đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Cách viết 5Na có nghĩa là: 5 nguyên tố Natri. 5 nguyên tử Natri. 5 phân tử Natri. 5 nguyên tử Nitơ. Dãy CTHH nào sau đây là của đơn chất? HCl, Cl2, Na2O. N2, Ca, O2. Cl2, H2O, Cu. NaOH, P, S. Trong các hợp chất NH3, NO2, nguyên tố N lần lượt có hóa trị là: I , III. II , III. III , I III , IV. Cho biết: C = 12 , Mg = 24. Kết luận nào sau đây là đúng? Nguyên tử C nhẹ hơn nguyên tử Mg 12 lần. Nguyên tử C nặng hơn nguyên tử Mg 12 lần. Nguyên tử Mg nặng gấp 2 lần nguyên tử C. Nguyên tử C nặng gấp 2 lần nguyên tử Mg. II – TỰ LUẬN: (8đ) Câu 1: (1đ) Lấy 2 ví dụ chứng tỏ vật thể được tạo nên từ chất. 8+ — — — — — — — — Câu 2: (2đ) Xác định số proton trong hạt nhân, số electron trong nguyên tử, số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Oxi. Câu 3: (2đ) Phát biểu quy tắc hóa trị. (1đ) Áp dụng: Tính hóa trị của nguyên tố Ca trong hợp chất CaCl2 , biết Cl (I) (1đ). Câu 4: (3đ): Cho hợp chất A tạo nên từ 2 nguyên tố: Na (I) và S (II). Lập CTHH của hợp chất A. (1đ) Tính phân tử khối của A. (1đ) So sánh phân tử khối của A với phân tử khối của phân tử NaCl. (1đ) ( Cho biết: Na = 23 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ) 2 Trường : Thứ ngày tháng năm 2008 Lớp : 8 KIỂM TRA 45 PHÚT Họ tên: ……………………………… Môn: Hóa học ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY (CÔ) GIÁO I – TRẮC NGHIỆM: (2đ) Câu 1: Chọn 1 từ hoặc cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: proton, nguyên tử, nguyên tố hóa học, đặc trưng. (1đ) …………………………………… là tập hợp những …………………….. cùng loại, có cùng số ……………......... trong hạt nhân. Số p là số ……………………….của một nguyên tố hóa học. Câu 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: (1đ) Trong các hợp chất PH5 , P2O5, nguyên tố P lần lượt có hóa trị là: V , II. V , V. I , II V , I. Dãy CTHH nào sau đây là của hợp chất? HCl, Cl2, Na. N2, Ca, O2. Cl2, H2O, Cu. NaOH, HCl, Na2O. Nguyên tử được tạo nên từ các loại hạt sau: Proton và nơtron. Proton và electron. Electron và nơtron. Proton, nơtron và electron. Cho biết: S = 32 , O = 16. Kết luận nào sau đây là đúng? Nguyên tử S nặng gấp 2 lần nguyên tử O. Nguyên tử O nhẹ hơn nguyên tử S 16 lần. Nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O 16 lần. Nguyên tử O nặng gấp 2 lần nguyên tử S. II – TỰ LUẬN: (8đ) Câu 1: (1đ) Lấy 2 ví dụ chứng tỏ vật thể được tạo nên từ chất. 13+ — — — — — — — — — — — — — Câu 2: (2đ) Xác định số proton trong hạt nhân, số electron trong nguyên tử, số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Nhôm. Câu 3: (2đ) Phát biểu quy tắc hóa trị. (1đ) Áp dụng: Tính hóa trị của nguyên tố Na trong hợp chất NaCl , biết Cl (I) (1đ). Câu 4: (3đ): Cho hợp chất B tạo nên từ 2 nguyên tố: Ba (II) và Cl (I). Lập CTHH của hợp chất B. (1đ) Tính phân tử khối của B. (1đ) So sánh phân tử khối của B với phân tử khối của phân tử BaO. (1đ) ( Cho biết: Ba = 137; O = 16 ; Cl = 35,5 ) 3 Trường: Thứ ngày tháng năm 2008 Lớp : 8 KIỂM TRA 45 PHÚT Họ tên: ……………………………… Môn: Hóa học ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY (CÔ) GIÁO I – TRẮC NGHIỆM: (2đ) Câu 1: Chọn 1 từ hoặc cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: đơn chất phi kim, đơn chất, nguyên tố hóa học, đơn chất kim loại. (1đ) ............................... là những chất được tạo nên từ một.................................................... Đơn chất được phân làm 2 loại:………………………………… và………..…………………………… Câu 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: (1đ) Cách viết 3Ca có nghĩa là: 3 nguyên tử Canxi. 3 nguyên tố Canxi. 3 phân tử Canxi 3 nguyên tử Cacbon. Cách viết nào sau đây dùng để chỉ nguyên tử? Mg, Ca, S. N2, Ca, HCl. Cl2, H2O, Cu. Na, N2 , Cl2. Trong các hợp chất H2S, SO2, nguyên tố S lần lượt có hóa trị là: I , II. II , II. II , IV. II , I. Cho biết: N = 14 , Si = 28. Kết luận nào sau đây là đúng? Nguyên tử N nặng hơn nguyên tử Si 14 lần. Nguyên tử Si nặng gấp 2 lần nguyên tử N. Nguyên tử N nặng gấp 2 lần nguyên tử Si. Nguyên tử Si nhẹ hơn nguyên tử N 2 lần. II – TỰ LUẬN: (8đ) Câu 1: (1đ) Lấy 2 ví dụ chứng tỏ vật thể được tạo nên từ chất. 7+ — — — — — — — Câu 2: (2đ) Xác định số proton trong hạt nhân, số electron trong nguyên tử, số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Nitơ. Câu 3: (2đ) Phát biểu quy tắc hóa trị. (1đ) Áp dụng: Tính hóa trị của nguyên tố Al trong hợp chất AlCl3, biết Cl (I) (1đ). Câu 4: (3đ): Cho hợp chất D tạo nên từ 2 nguyên tố: K (I) và S (II). Lập CTHH của hợp chất D. (1đ) Tính phân tử khối của D. (1đ) So sánh phân tử khối của D với phân tử khối của phân tử KCl. (1đ) ( Cho biết: K = 39 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ) 4 Trường : Thứ ngày tháng năm 2008 Lớp : 8 KIỂM TRA 45 PHÚT Họ tên: ……………………………… Môn: Hóa học ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY (CÔ) GIÁO I – TRẮC NGHIỆM: (2đ) Câu 1: Chọn 1 từ hoặc cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: hợp chất hữu cơ, nguyên tố hóa học, hợp chất, hợp chất vô cơ. (1đ) ............................... là những chất được tạo nên từ hai .................................................... trở lên. Hợp chất được phân làm 2 loại:………………………………… và………..…………………………… Câu 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: (1đ) Cách viết nào sau đây dùng để chỉ phân tử? HCl, Cl2, Na2O. N2, Ca, S. Cl2, P, Cu. NaOH, Ca, S. Trong các hợp chất N2O5, NH3, nguyên tố N lần lượt có hóa trị là: V , I. V , III. II , III II , I. Cho biết: Cu = 64 , S = 32. Kết luận nào sau đây là đúng? Nguyên tử Cu nặng hơn nguyên tử S 32 lần. Nguyên tử Cu nặng gấp 2 lần nguyên tử S. Nguyên tử S nhẹ hơn 32 lần so với nguyên tử Cu. Nguyên tử Cu nhẹ hơn nguyên tử S 32 lần. Cách viết 3NaCl có nghĩa là: 3 nguyên tử NaCl. 3 hợp chất NaCl. 3 đơn chất NaCl. 3 phân tử NaCl. II – TỰ LUẬN: (8đ) Câu 1: (1đ) Lấy 2 ví dụ chứng tỏ vật thể được tạo nên từ chất. Câu 2: (2đ) Xác định số proton trong hạt nhân, số electron trong nguyên tử, số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Natri. 11+ — — — — — — — — — — — Câu 3: (2đ) Phát biểu quy tắc hóa trị. (1đ) Áp dụng: Tính hóa trị của nguyên tố K trong hợp chất K2S , biết S (II) (1đ). Câu 4: (3đ): Cho hợp chất M tạo nên từ 2 nguyên tố: Fe (II) và Cl (I). Lập CTHH của hợp chất M. (1đ) Tính phân tử khối của M. (1đ) So sánh phân tử khối của M với phân tử khối của phân tử FeS. (1đ) ( Cho biết: Fe = 56 ; S = 32 ; Cl = 35,5 )

File đính kèm:

  • docKT 45' (1) - H8.doc
Giáo án liên quan