Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái ở đầu phương án trả lời đúng, đủ:
1 - Bộ mặt xấu xa tàn bạo của giai cấp phong kiến không được thể hiện qua tác phẩm nào?
a/ Vũ trung tùy bút c/ Hoàng Lê Nhất thống chí
b/ Chuyện người con gái Nam Xương d/ Truyện Kiều
2 - Nhân vật anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ được khắc hoạ trung thực trong văn học Trung đại (HLNTC) với vẻ đẹp nào?
A - Yêu nước nồng nàn, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm.
B - Tài trí, dũng cảm, mưu lược, biệt tài dùng binh.
C - Nhân cách cao đẹp, vừa kiên quyết vừa bao dung, nhìn xa trông rộng.
D - Cả A, B, C.
3 - Ý kiến nào không đúng khi giới thiệu về Nguyễn Du:
A - Sinh năm 1765 - mất năm 1820. Tên chữ: Tố Như, hiệu Thanh Hiên. Quê ở Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
B - Cuộc đời đầy đau khổ: nước mất, nhà tan, học vấn dở dang.
C - Gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học. Ông sống trong thời đại đầy biến cố sôi động.
D - Ông là nhà thơ thiên tài, vĩ đại nhất của văn học Trung đại Việt Nam
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 45 phút môn: ngữ Văn lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:..................................
Điểm
Lớp:...........................................
Kiểm tra 45 phút
Môn: ngữ văn lớp 9
Lời phê của thầy, cô giáo
Thứ ngày tháng năm 2006
Đề bài :
Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái ở đầu phương án trả lời đúng, đủ:
1 - Bộ mặt xấu xa tàn bạo của giai cấp phong kiến không được thể hiện qua tác phẩm nào?
a/ Vũ trung tùy bút
c/ Hoàng Lê Nhất thống chí
b/ Chuyện người con gái Nam Xương
d/ Truyện Kiều
2 - Nhân vật anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ được khắc hoạ trung thực trong văn học Trung đại (HLNTC) với vẻ đẹp nào?
A - Yêu nước nồng nàn, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm.
B - Tài trí, dũng cảm, mưu lược, biệt tài dùng binh.
C - Nhân cách cao đẹp, vừa kiên quyết vừa bao dung, nhìn xa trông rộng.
D - Cả A, B, C.
3 - ý kiến nào không đúng khi giới thiệu về Nguyễn Du:
A - Sinh năm 1765 - mất năm 1820. Tên chữ: Tố Như, hiệu Thanh Hiên. Quê ở Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
B - Cuộc đời đầy đau khổ: nước mất, nhà tan, học vấn dở dang.
C - Gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học. Ông sống trong thời đại đầy biến cố sôi động.
D - Ông là nhà thơ thiên tài, vĩ đại nhất của văn học Trung đại Việt Nam.
4 - Tác phẩm nào không phải của Nguyễn Du:
a/ Ngư tiều y thuật vấn đáp
c/ Bắc hành tạp lục
b/ Thanh Hiên thi tập
d/ Nam trung tạp ngâm
5 - Vì sao "Truyện Kiều" được coi là đỉnh cao của nghệ thuật tự sự trung đại?
A - Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm độc đáo.
B - Bút pháp tả cảnh, tả tình, tả người sinh động, tài tình.
C - Ngôn ngữ tự sự đặc sắc: kết hợp giữa lời kể với lời nhân vật.
D - Cả ba ý kiến trên.
6 - Điểm giống nhau cơ bản về thể loại và cách xây dựng nhân vật trong "Truyện Kiều" và "Truyện Lục Vân Tiên" là gì?
A - Truyện thơ Nôm lục bát.
B - Nhân vật chính diện được thể hiện qua bút pháp ước lệ, nhân vật phải diện hiện lên qua cách tả thực.
C - Kết hợp tả ngoại hình và nội tâm nhân vật một cách sâu sắc, sáng tạo.
D - Cả A và B.
7 - Cuộc đời nhân vật Lục Vân Tiên (Truyện Lục Vân Tiên) có gì giống tác giả Nguyễn Đình Chiểu:
A - Mù loà, học vấn dở dang, người yêu bội ước.
B - Hào hiệp, nghĩa khí, khát vọng hạnh phúc.
C - Cuộc đời được sống hạnh phúc vẹn toàn.
D - Kết hợp A và B.
8 - Đặc điểm nào không có ở Thuý Kiều - Vũ Nương - Kiều Nguyệt Nga:
A - Tài sắc vẹn tròn.
C - Bình yên - Hạnh phúc.
B - Hiếu thảo nhân hậu.
D - Bất hạnh - truân chuyên.
9 - Truyện trung đại nào mang dáng dấp của truyện cổ tích "Thạch Sanh":
A - Chuyện người con gái Nam Xương
C - Truyện Lục Vân Tiên
B - Truyện Kiều
D - Không có truyện nào.
10 - Thể loại nào không xuất hiện trong chương trình Ngữ Văn 9 - Truyện Trung đại:
A - Truyện ngắn trung đại
C - Tiểu thuyết lịch sử chương hồi
B - Truyện nôm khuyết danh
D - Truyện thơ nôm
Phần II: Tự luận
Câu 1: Viết đoạn văn theo lối diễn dịch (7 - 10 câu) từ ý câu chủ đề sau
Tám câu thơ cuối "Kiều ở lầu Ngưng Bích" là bức tranh ngoại cảnh tâm cảnh đặc sắc.
Câu 2: Em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích "Chị em Thuý Kiều".
Bài làm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Van45phut9(46x2).doc