I/ TRẮC NGHIỆM: (8 điểm - Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm)
Khoanh tròn vào trước chữ cái câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó:
A. tỉ lệ thuận với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
B. bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó
C. nhỏ hơn xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó
D. là một hằng số.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra: 45 phút môn: Vật Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:
Lớp: 10BT.
KIỂM TRA: 45’
Môn: Vật Lý.
I/ TRẮC NGHIỆM: (8 điểm - Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm)
Khoanh tròn vào trước chữ cái câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó:
A. tỉ lệ thuận với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
B. bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó
C. nhỏ hơn xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó
D. là một hằng số.
Điểm
Câu 2 Chọn phát biểu sai:
A. trong một hệ cô lập, động lượng là một đại lượng bảo toàn
B. trong một hệ cô lập, động lượng trước và sau va chạm bằng nhau
C. dưới tác dụng của ngoại lực, động lượng của hệ được bảo toàn
D. phát biểu A và B đều đúng.
Câu 3 Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công:
A. Niutơn trên mét (N/m)
B. Oát (W)
C. Jun (J)
D. Mét (m)
Câu 4 Biểu thức tính công suất là:
A. P=At
C. A=F.s.cosα
B. P=A.t
D. A=F.s
Câu 5: Động năng của một vật không phụ thuộc vào:
A. cách chọn hệ quy chiếu
B. khối lượng của vật
C. thể tích của vật
D. vận tốc của vật
Câu 6: Đơn vị của động năng là:
A. Jun (J)
B. Niutơn (N)
C. Oát (W)
D. Mã lực (HP)
Câu 7: Thế năng trọng trường của một vật là:
A. năng lượng của vật có được do vật chuyển động
B. xác định bằng biểu thức Wt = mgz2 trong đó m là khối lượng của vật, g là gia tốc trọng trường, z là độ cao của vật so với mặt đất
C. dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
D. là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường
Câu 8: Biểu thức tính thế năng đàn hồi của vật là:
A. 12mv2
B. mgz
C. 12k(∆l)2
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 9: Đối với hệ vật và lò xo, cơ năng đàn hồi bằng
A. động năng của vật
C. tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo
B. thế năng đàn hồi của lò xo
D. động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo
Câu 10: Trong quá trình chuyển động:
A. dưới tác dụng của lực cản của không khí cơ năng của vật được bảo toàn
B. chỉ dưới tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi của lò xo thì cơ năng của vật được bảo toàn
C. dưới tác dụng của lực ma sát, lực hấp dẫn, lực kéo cơ năng của vật được bảo toàn
D. cả A, B, C đều đúng
Câu 11: Chọn phát biểu sai . Một trong ba nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí là:
A. Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng
B. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng: chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao
C. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình
D. Khí lí tưởng là chất khí mà trong đó các phân tử khí được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
Câu 12: Trạng thái của một lượng khí được xác định được đặc trưng đầy đủ bằng thông số nào sau đây?
A. thể tích, áp suất và nhiệt độ.
C. áp suất và nhiệt độ
B. thể tích và áp suất.
D. nhiệt độ và thể tích
Câu 13: Chất khí ở 00C có áp suất 5 atm. Biết thể tích của một lượng khí không đổi. ở nhiệt độ 2730C, áp suất của nó là
A. 10 atm
B. 273 atm.
C. 1365 atm
D. 1 atm
Câu 14(1đ: mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm): Ghép các hệ thức đây thoả mãn với các định luật :
1. Định luật Sac-lơ a.
2. Định luật Gay-luy-xac b.
3 Phương trình trạng thái c.
4. Định luật Bôi-lơ –Ma-ri-ốt d.
1,
2,
3,
4,
Câu 15: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ – Mariốt?
A. p ~ 1V
B. V ~ 1p
C. V ~ p
D. p1V1 = p2V2
II/ TỰ LUẬN: (2 điểm)
Bài 1: Người ta ném một vật nặng 200g lên cao với vận tốc thẳng đứng vo = 2 m/s.
a. Tìm động năng ban đầu của vật.
b. Vật lên cao nhất là bao nhiêu đối với điểm bắt đầu ném. Chọn gốc thế năng tại vị trí bắt đầu ném vật, gia tốc trọng trường là g = 10 m/s2.
Bài 2: Pít tông của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất 1 atm vào bình chứa khí có thể tích 2000 lít. Tính áp suất của khí trong bình khi pít tông đã thực hiện 1000 lần nén. Biết nhiệt độ khí trong bình là 42oC.
Bài làm:
File đính kèm:
- De KT 45'.docx