Kiểm tra chất lượng đầu năm môn Ngữ văn - Lớp 6

I Phần trắc nghiệm (3 điểm).

Chọn câu trả lời đúng. Chẳng hạn câu 1 chọn câu A thì viết câu 1: A

Câu 1: Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”, “Thánh Gióng” thuộc kiểu văn bản nào?

A. Tự sư.

B. Biểu cảm.

C. Miêu tả.

D. Nghị luận.

Câu 2: Việc Lê Lợi trả gươm cho Long Quân có ý nghĩa gì?

A. Không muốn nợ nần gì với Long Quân.

B. Không cần đến thanh gươm Thần nữa.

C. Lê Lợi đã tìm được chủ nhân của thanh gươm.

D. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước.

Câu 3: Nghĩa nào là đúng của từ “lung lay”

A. Không vững lòng tin ở mình.

B. Trong lòng buồn bã não nề.

C. Sự bình tĩnh tự tin.

D. Có ý chí kiên định.

Câu 4: Trong các từ sau đây, từ nào không phải từ “láy”?

A. Nao núng.

B. Rút quân.

C. Vững vàng.

D. Ròng rã.

Câu 5: Từ là gì?

A. Là đơn vị dùng để đặt câu.

B. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

D. Là ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

Câu 6: Từ “Phù Đổng Thiên Vương” có nguồn gốc từ đâu?

A. Từ thuần Việt.

B. Từ Hán – Việt.

C. Từ tiếng Anh.

D. Từ tiếng Pháp.

Câu 7: Nghĩa của từ tương ứng với phần nào dưới đây?

A. Hình thức.

B. Nội dung.

C. Cấu tạo.

D. Ý nghĩa.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng đầu năm môn Ngữ văn - Lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chất lượng đầu năm Môn ngữ văn - Lớp 6A1,2,3. Thời gian 90 phút I Phần trắc nghiệm (3 điểm). Chọn câu trả lời đúng. Chẳng hạn câu 1 chọn câu A thì viết câu 1: A Câu 1: Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”, “Thánh Gióng” thuộc kiểu văn bản nào? Tự sư. Biểu cảm. Miêu tả. Nghị luận. Câu 2: Việc Lê Lợi trả gươm cho Long Quân có ý nghĩa gì? Không muốn nợ nần gì với Long Quân. Không cần đến thanh gươm Thần nữa. Lê Lợi đã tìm được chủ nhân của thanh gươm. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước. Câu 3: Nghĩa nào là đúng của từ “lung lay” Không vững lòng tin ở mình. Trong lòng buồn bã não nề. Sự bình tĩnh tự tin. Có ý chí kiên định. Câu 4: Trong các từ sau đây, từ nào không phải từ “láy”? Nao núng. Rút quân. Vững vàng. Ròng rã. Câu 5: Từ là gì? Là đơn vị dùng để đặt câu. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu. Là ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Câu 6: Từ “Phù Đổng Thiên Vương” có nguồn gốc từ đâu? Từ thuần Việt. Từ Hán – Việt. Từ tiếng Anh. Từ tiếng Pháp. Câu 7: Nghĩa của từ tương ứng với phần nào dưới đây? Hình thức. Nội dung. Cấu tạo. Ý nghĩa. Câu 8: Những chi tiết nào dưới đây không thực sự cần thiết khi em xây dựng lại cốt truyện của truyền thuyết “Thánh Gióng”. Hai vợ chồng ông lão phúc đức nhưng chậm con. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đợi giết giặc. Gióng cần con ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Bà con hàng xóm góp gạo để nuôi Gióng. Câu 9: Các từ : bánh chưng, bánh giầy, nem công, chả phượng, sơn hào, hải vị thuộc loại từ nào? Từ đơn. Từ ghép. Từ láy. Câu 10: Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ lại chia tay nhau, kẻ lên rừng người xuống biển? Hai người không còn yêu nhau như xưa nữa. Hai người muốn chia nhau cai quản các phương. Hai người muốn chia nhau trách nhiệm nuôi dạy con cái. Vì Lạc Long Quân nhận thấy điều kiện sống ở dưới nước tốt hơn. Câu 11: Vì sao hai loại bánh của Lang Liêu lại hợp với ý Vua cha? Bánh ngon và đẹp. Trong bánh có đủ vị thực phẩm. Bánh có ý nghĩa đề cao nghề nông, tôn trọng Trời Đất. Bánh hợp với khẩu vị Vua cha. Câu 12: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào mang dấu ấn lịch sử? Thủy Tinh và Sơn Tinh cùng đến cầu hôn. Lũ lụt vẫn tiếp tục xảy ra hằng năm. Thủy Tinh lên mưa gọi gió làm thành giông bão. Sơn Tinh dùng phép lạ bốc núi dời non chặn dòng nước lũ. II Phần tự luận (7 diểm). Câu 1: Nhân vật chính trong văn bản tự sự giữ vai trò gì? Hãy kể tên một số nhân vật chính trong các văn bản đã học? Câu 2: Bằng lời văn tự sự em, hãy kể về ngày khai trường ấn tượng nhất trong đời mà em đã từng trải qua. Đáp án môn văn lớp 6A1,2,3. I Phần tắc nghiệm Mỗi câu làm đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lựa chọn A D A B B B B A C B C B II Phần tự luận. Câu 1: (1 điểm) Nhân vật chính là người thực hiện các sự việc chính trong truyện và được nói tới nhiều nhất trong văn bản. Câu 2: (6 điểm) Mở bài: Nêu khái quát thời gian, địa điểm diễn ra ngày khai trường mà làm cho em ấn tượng nhất. Thân bài: Kể cụ thể các sự việc diễn ra trong buổi lễ khai giảng đó. Sự việc trước kể trước, sự việc sau kể sau (Kể theo trình tự thời gian). Đặc biệt, kể chi tiết cái điều đã gây cho em ấn tượng của ngày khai giảng hôm đó. Kết bài: Cảm xúc của em đối với ngày khai trường lần đó cũng như các lần tiếp sau.

File đính kèm:

  • docKT chat luong dau nam lop 6 0809 Cat Gia Nghia.doc
Giáo án liên quan