Câu 5 (3điểm) Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Vẽ bán kính OE bất kì. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại E cắt Ax, By theo thứ tự ở C, D.
a) Chứng minh rằng CD = AC + BD.
b) Tính số đo góc COD.
c) Gọi I là giao điểm của OC và AE, gọi K là giao điểm của OD và BE. Tứ giác EIOK là hình gì? Vì sao?
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng học kì I năm học 2011-2012 môn Toán lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN CHIÊM HÓA
PHÒNG GD & ĐT CHIÊM HÓA
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN TOÁN LỚP 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Giáo viên ra đề: Nguyễn Tiến Hải – THCS Tân Thịnh – 0987658578
I. Thiết lập ma trận
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
1. Căn thức
Thực hiện phép tính, tìm ĐK xác định của biểu thức
Rút gọn biểu thức
Câu số
Số điểm Tỷ lệ %
C1, C2a
3
C2b
1
3
4điểm = 40%
2. Hàm số bậc nhất
y = ax + b
Hàm số đồng biến.Vẽ đồ thị hàm số,
Tìm góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox
Câu số
Số điểm Tỷ lệ %
C3a,b
1.5
C3b
0.5
3
2 điểm = 20%
3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Tính độ dài cạnh góc vuông
Câu số
Số điểm Tỷ lệ %
C4
1
1
1 điểm = 10%
5. Đường tròn
Tiếp tuyến đường tròn, Tính chất tiếp tuyến.
Câu số
Số điểm Tỷ lệ %
C5
3
1
3 điểm = 30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
2
3
3
2.5
2
4
1
0.5
8
10
Câu 1 (2.5 điểm)
Tính giá trị của biểu thức
So sánh
Tìm x biết:
Câu 2 (1.5điểm) Cho biểu thức: P =
a. Tìm điều kiện của x để biểu thức P xác định
b. Rút gọn P.
Câu 3 (2điểm) Cho hai hàm số bậc nhất: y = mx +1
a. Tìm m để hàm số đã cho đồng biến?
b. Vẽ đồ thị hàm số (d) với m = 2. Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox?
Câu 4 (1điểm) Cho hình vẽ sau. Tính x, y?
Câu 5 (3điểm) Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Vẽ bán kính OE bất kì. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại E cắt Ax, By theo thứ tự ở C, D.
a) Chứng minh rằng CD = AC + BD.
b) Tính số đo góc COD.
c) Gọi I là giao điểm của OC và AE, gọi K là giao điểm của OD và BE. Tứ giác EIOK là hình gì? Vì sao?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHIÊM HÓA
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN:TOÁN- LỚP:9
Câu
Đáp án
Điểm
1(2.5đ)
a.
b. Ta có
Vậy
c.
0.5
0.25
0.5
0.25
0.5
0.5
2
(1.5đ)
a. Điều kiện để biểu thức P xác định là:
b. Ta có
P= =
=
0.5
0.5
0.5
3
(2đ)
a. Hàm số bậc nhất y = mx +1 đồng biến khi m > 0
b. Với m = 2 ta có hàm số y = 2x +1
Ta có giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là A(-0,5; 0); Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là B(0; 1)
Khi đó OA = 0,5; OB = 1
Ta có
Suy ra
Vậy đồ thị hàm số tạo với trục Ox một góc bằng 630 26’
0.5
1
0.25
0.25
4(1đ)
Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có
x2 = 1. 5= 5
y2 = 4. 5= 20
0.5
0.5
5(3đ)
Vẽ hình; Ghi giả thiết, kết luận
a. Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta cóAC =CE, BD = DE Khi đó CD = CE + DE = AC + BD
Vậy CD = AC + BD
b. Ta có OC, OD là các tia phân giác của 2 góc kề bù, nên
c. Theo kết quả câu b ta có (1)
AEO cân tại O, có OC là đường phân giác của , nên OC AE (2)
Tương tự, ta có: OD BE (3)
Từ (1); (2) và (3)Tứ giác EIOK có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
File đính kèm:
- Bộ 3 (Ma trận, Đề, HDC).doc