Kiểm tra định kì năm học 2008 – 2009 Môn: Vật lý – lớp 9 thời gian: 45 phút. Không kể thời gian giao đề

Câu 1: a. Trường hợp nào máy biến thế làm tăng hiệu điện thế ? Trường hợp nào máy biến thế làm giảm hiệu điện thế ?

b. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 4000 vòng dây, được nối với hiệu điện thế 220 (V). Hai cuộn dây thứ cấp có số vòng lần lượt là 110 vòng và 55 vòng. Hỏi hiệu điện thế ra sẽ là bao nhiêu ?

c. Nếu cần giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện đi 100 lần hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện tại nhà máy phải tăng hay giảm bao nhiêu lần

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra định kì năm học 2008 – 2009 Môn: Vật lý – lớp 9 thời gian: 45 phút. Không kể thời gian giao đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT Vĩnh Lộc Kiểm tra định kì năm học 2008 – 2009 Trường THCS Vĩnh Hùng Môn: Vật lý – Lớp 9 Thời gian: 45 phút. Không kể thời gian giao đề. Họ, tên học sinh: ...............................................................................................................Lớp 9...................... Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo Phần đề bài: Câu 1: a. Trường hợp nào mỏy biến thế làm tăng hiệu điện thế ? Trường hợp nào mỏy biến thế làm giảm hiệu điện thế ? b. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 4000 vòng dây, được nối với hiệu điện thế 220 (V). Hai cuộn dây thứ cấp có số vòng lần lượt là 110 vòng và 55 vòng. Hỏi hiệu điện thế ra sẽ là bao nhiêu ? A B F F’ O Hình vẽ 1 (D) c. Nếu cần giảm cụng suất hao phớ trờn đường dõy tải điện đi 100 lần hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dõy tải điện tại nhà mỏy phải tăng hay giảm bao nhiờu lần ? Câu 2: Vật sỏng AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh hội tụ, cách thấu kính một khoảng bằng hai lần tiêu cự như hỡnh vẽ 1. a. Nờu cỏch vẽ và vẽ ảnh A’B’ của vật AB. b. Nhận xột đặc điểm của ảnh A’B’. Câu 3: Nêu điểm khác nhau giữa ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì ? A B Hình vẽ 2 (D) A’ B’ Câu 4: Hình 2 cho biết D là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của vật AB. a. A’B’ là ảnh thật hay ảo ? Vì sao ? b. Vì sao em biết thấu kính đã cho là hội tụ ? c. Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm, tiêu điểm F, F’ của thấu kính trên. Câu 5: a. Dùng một máy ảnh để chụp ảnh một vật cao 60cm, S Hình vẽ 3 (D) S’ (1) (2) F’ F đặt cách máy 1,5m. Sau khi tráng phim thì thấy ảnh cao 1,5cm. Vẽ hình và tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh. b. Vẽ tiếp tia ló của tia tới (2), có giải thích trong hình vẽ 3. Biết S là vật sáng, S’ là ảnh của S. Phần bài làm của học sinh Câu Yêu cầu về kiến thức Điểm 1 a * Máy biến thế làm tăng hiệu điện thế trong trường hợp số vòng dây thứ cấp lớn hơn số vòng dây sơ cấp. * Máy biến thế làm giảm hiệu điện thế trong trường hợp số vòng dây thứ cấp nhỏ hơn số vòng dây sơ cấp. 0,5 đ 0,5 đ b * Khi cuộn thứ cấp có số vòng dây là 110 vòng, thì hiệu điện thế ra là : U2 = U1 = .220 = 6,05 (V) * Khi cuộn thứ cấp có số vòng dây là 55 vòng, thì hiệu điện thế ra lúc này là : U3 = U1 = .220 = 3,025 (V) 0,75 đ 0,75 đ c * Ta biết rằng: Khi hiệu điện thế tại hai đầu đường dây tải điện tăng bao nhiêu lần thì công suất hao phí trên đường dây tải điện sẽ giảm đi bấy nhiêu bình phương lần. * Do đó, nếu cần giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện đi 100 lần thì cần tăng hiệu điện thế tại nhà máy. Tăng lên 10 lần. 0,5 đ 0,5 đ 2a * Cách vẽ ảnh A’B’ của vật AB. - Từ B kẻ tia sáng đi song song trục chính, cho tia ló đi qua tiêu điểm F’. - Từ B kẻ tia sáng đi qua quang tâm (O), cho tia ló đi thẳng. ị Giao của hai tia tại B’ là ảnh của điểm sáng B. A B F F’ O Hinh vẽ 1 (D) A’ B’ - Từ B’ hạ đường vuông góc đến trục chính, cắt trục chính tại A’ là ảnh của điểm sáng A. Vậy A’B’ là ảnh của AB cần vẽ. (hình vẽ) * Vẽ đúng hình: 0,75 đ 0,5 đ b * ảnh A’B’ của vật AB là ảnh thật, ngược chiều và bằng vật (vì d = 2f) 0,5 đ 3 Điểm khác nhau giữa ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì: Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật và nằm xa thấu kính hơn vật. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm gần thấu kính hơn vật. 0,5 đ 4a A’B’ là ảnh thật. Vì ảnh ngược chiều với vật. 0,5 đ b Vì chỉ có thấu kính hội tụ mới cho ảnh thật, khi vật nằm ngoài khoảng tiêu cự. 0,5 đ c - Nối B với B’ cắt trục chính tại một điểm, điểm đó chính là quang tâm (O) của thấu kính. - Dựng vệt thấu kính hội tụ đi qua (O) và vuông góc với trục chính (D). - Từ B kẻ tia sáng đi song song trục chính, cho tia ló đi vào ảnh B’ cắt trục chính tại một điểm, điểm đó chính là tiêu điểm chính F’ của thấu kính. Lấy F đối xứng với F’ qua (O) ta được tiêu điểm thức hai. A B Hinh vẽ 2 (D) A’ B’ F’ F O 0,75 đ 0,5 đ 5a A B Hinh vẽ 3 (D) A’ B’ F’ F O * Xét DABO ~ DA’B’O Ta có ị A’O = AO. = 150. = 3,75 (cm) * Vậy khoảng cách từ chỗ đặt phim đến vật kính lúc chụp ảnh là 3,75 cm. 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ b * Vì S’ là ảnh của điểm sáng S, nên mọi tia sáng xuất phát từ S nằm ngoài tiêu cự đến thấu kính hội tụ đều cho tia ló giao nhau tại S’ (ảnh của S) * Tia ló được xác định trên hình vẽ 4 S Hình vẽ 4 (D) S’ (1) (2) F’ F 0,5 đ 0,25 đ

File đính kèm:

  • docDe KT 1 tiet tiet 53 HK II lop 9.doc