Câu 1. Trong các oxit dưới đây: Na2O, Al2O3, CO2, N2O5, FeO, SO3, P2O5, BaO.
Số oxit axit và số oxitbazơ tương ứng là:
A. 3 và 4 B. 3 và 5 C. 4 và 4 D. 6 và 2
Câu 2. Canxioxit ( CaO) tác dụng được với:
1. Axitsunfuric; 2. Cacbonđioxit; 3. Đồng(II)nitrat; 4.Bariclorua; 5.Lưuhuỳnhđioxit;
6. Clo; 7. Nước.
Có bao nhiêu tính chất nêu đúng?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
62 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra hóa học 9 học kì I (số 1) đề a (thời gian làm bài: 15 phút), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VẠN THIỆN KIỂM TRA HÓA HỌC 9 HKI (Số 1) ĐỀ A
Họ và tên HS: ………………………… (Thời gian làm bài: 15 phút)
Lớp: ……………..
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô) giáo
ĐỀ BÀI:
Câu 1. Trong các oxit dưới đây: Na2O, Al2O3, CO2, N2O5, FeO, SO3, P2O5, BaO.
Số oxit axit và số oxitbazơ tương ứng là:
3 và 4 B. 3 và 5 C. 4 và 4 D. 6 và 2
Câu 2. Canxioxit ( CaO) tác dụng được với:
Axitsunfuric; 2. Cacbonđioxit; 3. Đồng(II)nitrat; 4.Bariclorua; 5.Lưuhuỳnhđioxit;
6. Clo; 7. Nước.
Có bao nhiêu tính chất nêu đúng?
3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3. Khi cho 5,6 gam một oxit kim loại X tác dụng vừa đủ với axit HCl, thu được 11,1gam muối clorua của kim loại X.
Kim loại X là:
Na B. Ca C. Cu D. Mg
Câu 4. Tính chất quan trọng nhất của axit là:
Tác dụng với phi kim, nước và các hợp chất.
Tác dụng với kim loại, oxit kim loại, bazơ và muối.
Tác dụng với các chất thể hiện tính kim loại.
Tác dụng với các chất thể hiện tính oxi hóa.
Câu 5. Có 3 lọ đựng 3 chất sau bị mất nhãn: CaCl2, Ba(OH)2 và Na2SO4. Chỉ cần dùng một chất làm thuốc thử cũng phân biệt được 3 chất trên. Thuốc thử đó là:
dd NaOH B. dd HCl C. Quỳ tím D. dd NaCl.
Câu 6. Cho các oxit: CuO, CaO, SO3 và CO.
Các chất tác dụng được với nước ở điều kiện thường là:
CuO và CaO B. CaO và SO3 C. SO3 và CO D. CuO và CO
Câu 7. Cho các cặp chất sau đây, cặp nào tác dụng được với nhau?
CaCO3 và NaOH B. Na2CO3 và HCl C. H2SO4 và CuCl2 D. Na2O và CaO.
Câu 8. Trung hòa 200ml dd H2SO4 0,1M bằng dd NaOH 10%. Khối lượng dd NaOH cần dùng là:
6 gam B. 8 gam C. 10 gam D. 16 gam.
Câu 9. Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với dd nào sau đây:
dd HCl B. dd NaNO3 C. dd Na2CO3 D. dd Na2SO4
Câu 10. Cho chuỗi biến hóa: Cu(OH)2t° A → B → CuSO4 →Cu(OH)2
Chất A và B có công thức tương ứng là:
H2O và H2SO4 B. Cu và H2O C. H2O và CuO D. CuO và Cu
TRƯỜNG THCS VẠN THIỆN KIỂM TRA HÓA HỌC 9 HKI (Số 1) ĐỀ B
Họ và tên HS: ………………………… (Thời gian làm bài: 15 phút)
Lớp: ……………..
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô) giáo
ĐỀ BÀI:
Câu 1. Cho các oxit: CuO, CaO, SO3 và CO.
Các chất tác dụng được với nước ở điều kiện thường là:
CuO và CaO B. CaO và SO3 C. SO3 và CO D. CuO và CO
Câu 2. Cho các cặp chất sau đây, cặp nào tác dụng được với nhau?
CaCO3 và NaOH B. Na2CO3 và HCl C. H2SO4 và CuCl2 D. Na2O và CaO.
Câu 3. Canxioxit ( CaO) tác dụng được với:
Axitsunfuric; 2. Cacbonđioxit; 3. Đồng(II)nitrat; 4.Bariclorua; 5.Lưuhuỳnhđioxit;
6. Clo; 7. Nước.
Có bao nhiêu tính chất nêu đúng?
3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 4. Khi cho 5,6 gam một oxit kim loại X tác dụng vừa đủ với axit HCl, thu được 11,1gam muối clorua của kim loại X.
Kim loại X là:
Na B. Ca C. Cu D. Mg
Câu 5. Trong các oxit dưới đây: Na2O, Al2O3, CO2, N2O5, FeO, SO3, P2O5, BaO.
Số oxit axit và số oxitbazơ tương ứng là:
3 và 4 B. 3 và 5 C. 4 và 4 D. 6 và 2
Câu 6. Tính chất quan trọng nhất của axit là:
Tác dụng với phi kim, nước và các hợp chất.
Tác dụng với kim loại, oxit kim loại, bazơ và muối.
Tác dụng với các chất thể hiện tính kim loại.
Tác dụng với các chất thể hiện tính oxi hóa.
Câu 7. Có 3 lọ đựng 3 chất sau bị mất nhãn: CaCl2, Ba(OH)2 và Na2SO4. Chỉ cần dùng một chất làm thuốc thử cũng phân biệt được 3 chất trên. Thuốc thử đó là:
dd NaOH B. dd HCl C. Quỳ tím D. dd NaCl.
Câu 8. Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với dd nào sau đây:
dd HCl B. dd NaNO3 C. dd Na2CO3 D. dd Na2SO4
Câu 9. Cho chuỗi biến hóa: Cu(OH)2 t° A → B → CuSO4 → Cu(OH)2
Chất A và B có công thức tương ứng là:
H2O và H2SO4 B. Cu và H2O C. H2O và CuO D. CuO và Cu
Câu 10. Trung hòa 200ml dd H2SO4 0,1M bằng dd NaOH 10%. Khối lượng dd NaOH cần dùng là:
6 gam B. 8 gam C. 10 gam D. 16 gam.
TRƯỜNG THCS VẠN THIỆN KIỂM TRA HÓA HỌC 9 HKI (Số 2) ĐỀ A
Họ và tên HS: ………………………… (Thời gian làm bài: 15 phút)
Lớp: ……………..
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô) giáo
ĐỀ BÀI:
Câu 1. Tính chất đặc trưng của kim loại là tác dụng được với:
Halogen; 2. Kiềm; 3. Axit ; 4. Oxitaxit; 5.Oxi; 6. Hiđro; 7.Nước.
Những tính chất nào nêu trên chung cho hầu hết các kim loại?
1,2,3,5,7. B. 1,2,3,5. C. 3,4,6,7. D. 1,3,5.
Câu 2. Axit H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với 2 kim loại nào?
Cu và Al B. Al và Fe C. Fe và Zn D. Zn và Cu
Câu 3: Cho các cặp chất sau, cặp nào xảy ra phản ứng?
Zn và CuSO4 B. Cu và AgNO3 C. Ag và PbNO3 D. Cả A và B.
Câu 4. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?
Na, Zn, K, Pb, Cu. B. Cu, Pb, K, Na, Zn
C. Cu, Pb, Zn. Na, K D. Cu, Na, Pb ,Zn, K.
Câu 5. Tính chất vật lí đặc trưng của kim loại là:
1. Có ánh kim; 2. Nhiệt độ nóng chảy cao; 3.Dẫn điện tốt; 4.Dẫn nhiệt tốt;
5.Độ rắn cao; 6. Khối lượng riêng lớn.
Những tính chất nào nêu trên phù hợp với hầu hết các kim loại?
1,2,3 B. 1.3,4 C. 2,3,4 D. Tất cả.
Câu 6. Cho một lá kẽm có khối lượng 50 gam vào dd CuSO4. Sau một thời gian phản ứng kết thúc thì khối lượng lá kẽm là 49,82 gam. Khối lượng kẽm đã phản ứng là:
5,85g B. 11,7 g C. 17,55 g D. 11,5 g.
Câu 7. Có các hóa chất ở dạng bột: Al2O3, Al và Fe.
Hóa chất nào sau đây được dùng để phân biệt 3 chất bột trên?
Bột Cu B. dd NaOH C. dd HCl D. dd H2SO4 loãng.
Câu 8. Thép là hợp kim của sắt chứa:
Khối lượng cacbon lớn hơn 2%
Khối lượng cacbon lớn hơn 0,2%
Khối lượng cacbon nhỏ hơn 2%
Khối lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%
Câu 9. Những cặp kim loại nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành hiđroxit kim loại và giải phóng H2 ( ở nhiệt độ thường)?
Na và Fe B. Fe và Ca C. Ca và K D. K và Al.
Câu 10. Kim loại M tác dụng được với dd HCl sinh ra khí H2. Dẫn khí H2 qua oxit của kim loại N đã nung nóng, oxit này bị khử thành kim loại N. Kim loại M và N có thể là:
Cu và Al B. Fe và Ca C. Zn và Cu D. Cu và Ag.
TRƯỜNG THCS VẠN THIỆN KIỂM TRA HÓA HỌC 9 HKI (Số 2) ĐỀ B
Họ và tên HS: ………………………… (Thời gian làm bài: 15 phút)
Lớp: ……………..
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô) giáo
ĐỀ BÀI:
Câu 1. Tính chất vật lí đặc trưng của kim loại là:
1. Có ánh kim; 2. Nhiệt độ nóng chảy cao; 3.Dẫn điện tốt; 4.Dẫn nhiệt tốt;
5. Độ rắn cao; 6. Khối lượng riêng lớn.
Những tính chất nào nêu trên phù hợp với hầu hết các kim loại?
1,2,3 B. 1.3,4 C. 2,3,4 D. Tất cả
Câu 2. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tác dụng được với:
Halogen; 2. Kiềm; 3. Axit ; 4. Oxitaxit; 5.Oxi; 6. Hiđro; 7.Nước.
Những tính chất nào nêu trên chung cho hầu hết các kim loại?
A.1,2,3,5,7. B. 1,2,3,5. C. 3,4,6,7. D. 1,3,5.
Câu 3. Cho các cặp chất sau, cặp nào xảy ra phản ứng?
A.Zn và CuSO4 B. Cu và AgNO3 C. Ag và PbNO3 D. Cả A và B.
Câu 4. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?
A. Na, Zn, K, Pb, Cu. B. Cu, Pb, K, Na, Zn
C. Cu, Pb, Zn. Na, K D. Cu, Na, Pb ,Zn, K.
Câu 5. Axit H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với 2 kim loại nào sau đây?
Cu và Al B. Al và Fe C. Fe và Zn D. Zn và Cu
Câu 6. Có các hóa chất ở dạng bột: Al2O3, Al và Fe.
Hóa chất nào sau đây được dùng để phân biệt 3 chất bột trên?
Bột Cu B. dd NaOH C. dd HCl D. dd H2SO4 loãng.
Câu 7. Thép là hợp kim của sắt chứa:
Khối lượng cacbon lớn hơn 2%
Khối lượng cacbon lớn hơn 0,2%
Khối lượng cacbon nhỏ hơn 2%
Khối lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%
Câu 8. Những cặp kim loại nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành hiđroxit kim loại và giải phóng H2 ( ở nhiệt độ thường)?
Na và Fe B. Fe và Ca C. Ca và K D. K và Al.
Câu 9. Kim loại M tác dụng được với dd HCl sinh ra khí H2. Dẫn khí H2 qua oxit của kim loại N đã nung nóng, oxit này bị khử thành kim loại N. Kim loại M và N có thể là:
Cu và Al B. Fe và Ca C. Zn và Cu D. Cu và Ag.
Câu 10. Cho một lá kẽm có khối lượng 50 gam vào dd CuSO4. Sau một thời gian phản ứng kết thúc thì khối lượng lá kẽm là 49,82 gam. Khối lượng kẽm đã phản ứng là:
5,85g B. 11,7 g C. 17,55 g D. 11,5 g.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 (Tiết 10)
Cấu trúc : Hiểu 30%, Biết 30%, Vận dụng 40%.
Hình thức: 20% TNKQ, 80% tự luận.
Nội dung
Mức độ
Trọng số
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất, phân loại oxit, axit
2
(0,5 đ)
2
(1 đ)
1
(3 đ)
5
(4,5 đ)
Các oxit, axit quan trọng
3
(0,75 đ)
1
(2 đ)
4
(2,75 đ)
Phân loại PƯHH, Thực hành hóa học.
3
(0,75 đ)
3
(0,75 đ)
Tính toán hóa học
1
(2 đ)
1
(2 đ)
Tổng
8
(2 đ)
2
(1 đ)
1
( 3 đ)
2
(4 đ)
13
(10 đ)
TRƯỜNG THCS VẠN THIỆN KIỂM TRA HÓA HỌC 9 HKI (Số 1) ĐỀ A
Họ và tên HS: ………………………… (Thời gian làm bài: 45 phút)
Lớp: …………….. Tiết theo PPCT: Tiết 10
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô) giáo
ĐỀ BÀI:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 ĐIỂM):
Câu1.Trong số các oxit dưới đây: K2O, H2O, NO, CO2, NO2, CO, SO2, P2O5, CaO.
Số oxitaxit và số oxit bazơ tương ứng là:
3 và 4 B. 4 và 2 C. 5 và 4 D. 7 và 1
Câu 2. Trong số các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau?
NaCl và NaNO3 B.BaCl2 và HNO3 C.BaCl2 và H2SO4 D. NaCl và Ca(NO3)2.
Câu 3: Khi nhỏ dd HCl vào giấy quỳ tím ta thấy quỳ tím đổi sang màu:
Đỏ B. Xanh C. Đen D. Không đổi màu.
Câu 4: Phản ứng giữa dd ba zơ với dd axit được gọi là phản ứng:
Phân hủy B. Trung hòa C. Hóa hợp D. Tất cả các ý trên.
Câu 5. Cho 6 gam SO3 hóa hợp với nước, thu được axit H2SO4, khối lượng H2SO4 thu được là:
4,7 gam B. 9,4 gam C. 7,35 gam D. 2,94 gam.
Câu 6. Trong các axit cho dưới đây: HCl, HNO3, HBr, H2SO4, H2S, H2CO3.
Số axit có oxi và số axit không có oxi tương ứng là:
2 và 4 B. 4 và 2 C. 3 và 3 D. 5 và 1.
Câu 7. Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính?
CaO B. ZnO C. BaO D. CuO
Câu 8. Nồng độ khí CO2 trong không khí tăng làm ảnh hưởng đến môi trường là do:
Là khí độc. B. Làm giảm lượng mưa C. Tạo ra bụi D. Gây hiệu ứng nhà kính
II. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM):
Câu 1(3 điểm). Cho các chất: Zn, SO2, Fe2O3, dd NaOH và CaO. Viết các PTHH xảy ra khi cho các chất trên tác dụng với:
Nước (ở điều kiện thường)
Dung dịch axit HCl.
Câu 2 (2 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
Fe2O3 → Fe → FeSO4 → Fe(OH)2 → FeCl2.
Câu 3( 3 điểm). Cho 5,6 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hòa.
a.Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng muối thu được.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
TRƯỜNG THCS VẠN THIỆN KIỂM TRA HÓA HỌC 9 HKI (Số 1) ĐỀ B
Họ và tên HS: ………………………… (Thời gian làm bài: 45 phút)
Lớp: …………….. Tiết theo PPCT: Tiết 10
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô) giáo
ĐỀ BÀI:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 ĐIỂM):
Câu 1. Cho 6 gam SO3 hóa hợp với nước, thu được axit H2SO4, khối lượng H2SO4 thu được là:
4,7 gam B. 9,4 gam C. 7,35 gam D. 2,94 gam.
Câu 2. Trong các axit cho dưới đây: HCl, HNO3, HBr, H2SO4, H2S, H2CO3.
Số axit có oxi và số axit không có oxi tương ứng là:
2 và 4 B. 4 và 2 C. 3 và 3 D. 5 và 1.
Câu 3. Trong số các oxit dưới đây: K2O, H2O, NO, CO2, NO2, CO, SO2, P2O5, CaO.
Số oxitaxit và số oxit bazơ tương ứng là:
3 và 4 B. 4 và 2 C. 5 và 4 D. 7 và 1
Câu 4. Trong số các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau?
NaCl và NaNO3 B.BaCl2 và HNO3 C.BaCl2 và H2SO4 D. NaCl và Ca(NO3)2.
Câu 5: Khi nhỏ dd HCl vào giấy quỳ tím ta thấy quỳ tím đổi sang màu:
Đỏ B. Xanh C. Đen D. Không đổi màu.
Câu 6: Phản ứng giữa dd ba zơ với dd axit được gọi là phản ứng:
A. Phân hủy B. Trung hòa C. Hóa hợp D. Tất cả các ý trên.
Câu 7. Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính?
CaO B. ZnO C. BaO D. CuO
Câu 8. Nồng độ khí CO2 trong không khí tăng làm ảnh hưởng đến môi trường là do:
Là khí độc. B. Làm giảm lượng mưa C. Tạo ra bụi D. Gây hiệu ứng nhà kính
II. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM):
Câu 1(3 điểm). Cho các chất: Fe, CO2, Al2O3, dd KOH và BaO. Viết các PTHH xảy ra khi cho các chất trên tác dụng với:
Nước (ở điều kiện thường)
Dung dịch axit HCl.
Câu 2 (2 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaO → CaCl2.
Câu 3( 3 điểm). Cho 5,6 lít khí SO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hòa.
a.Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng muối thu được.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 (Tiết 20)
Cấu trúc : Hiểu 30%, Biết 30%, Vận dụng 40%.
Hình thức: 20% TNKQ, 80% tự luận.
Nội dung
Mức độ
Trọng số
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất, phân loại: Bazơ, muối
2
(0,5 đ)
2
(1 đ)
2
(0,5 đ)
1
(1 đ)
7
(3 đ)
Một số hợp chất quan trọng của bazơ, muối. Phân bón hóa học
2
(0,5 đ)
1
(1 đ)
1
(1 đ)
4
(2,5 đ)
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
2
(0,5 đ)
1
(1 đ)
3
(1,5 đ)
Phản ứng hóa học, Thực hành hóa học.
1
(1 đ)
1
(1 đ)
Tính toán hóa học
3
(2 đ)
3
(2 đ)
Tổng
4
(1 đ)
3
(2 đ)
4
(1 đ)
2
(2 đ)
5
(4 đ)
18
(10 đ)
TRƯỜNG THCS VẠN THIỆN KIỂM TRA HÓA HỌC 9 HKI (Số 2) ĐỀ A
Họ và tên HS: ………………………… (Thời gian làm bài: 45 phút)
Lớp: …………….. Tiết theo PPCT: Tiết 20
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô) giáo
ĐỀ BÀI:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 ĐIỂM):
Câu 1. Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím ta thấy quỳ tím đổi sang màu:
Đỏ B. Xanh C. Đen D. Không đổi màu.
Câu 2. Trong các phương án sau đây phương án nào đúng cho tất cả các chất tác dụng với dung dịch Ca(OH)2?
Na2O, H2O, dd Ba(OH)2, dd Na2CO3 C. Na2O,, CO2, dd KOH, HCl
Dd K2CO3, dd CuCl2, dd H2SO4, CO2. D. Không ý nào đúng.
Câu 3. Người ta khai thác muối NaCl từ:
Mỏ muối và nước biển B. Mỏ muối
C. Nước biển D. Tất cả các ý trên.
Câu 4. Trong các ý sau đây ý nào cho biết tất cả các chất tác dụng được với dd CuSO4:
Fe, FeSO4, FeO, Al. B. Fe, NaOH, BaCl2, Al2O3.
C.Al, NaOH,dd BaCl2, dd Ca(OH)2. D. Tất cả các ý trên.
Câu 5. Khi nhúng thanh kim loại sắt vào dd CuSO4 ta thấy hiện tượng:
Có khí mùi hắc bay lên.
Có khí không màu bay lên sau đó hóa nâu trong không khí.
Có kết tủa màu đỏ gạch bám vào miếng sắt, đồng thời màu xanh của dd ban đầu nhạt dần.
Không có hiện tượng gì.
Câu 6. Ta có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 3 chất rắn đựng trong 3 lọ mất nhãn gồm: BaCl2, BaSO4, Ba(OH)2.
Nước, CO2 B. Khí CO2 C. Nước và giấy quỳ tím D. Cả A và C.
Câu 7. Trong các ba zơ cho sau đây: NaOH, Cu(OH)2 KOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3.
Số ba zơ tan và ba zơ không tan tương ứng là:
3 và 4 B. 5 và 2 C. 4 và 3 D. 6 và 1
Câu 8. Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được?
A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO. B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3.
C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2. D. CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca → CaO.
II. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM):
Câu 1 ( 2 điểm). Nêu tính chất hóa học của NaOH, Viết phương trình phản ứng minh họa?
Câu 2 (2 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
FeCl2 → Fe(OH)2 → FeSO4 → Fe → FeCl3.
Câu 3 (4 điểm). Hòa tan hoàn toàn 32,8 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe2O3 bằng dd HCl 2M vừa đủ, thu được 4,8 lít khí (đktc).
Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
Tính khối lượng mỗi chất có trong A.
Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng.
.
TRƯỜNG THCS VẠN THIỆN KIỂM TRA HÓA HỌC 9 HKI (Số 2) ĐỀ B
Họ và tên HS: ………………………… (Thời gian làm bài: 45 phút)
Lớp: …………….. Tiết theo PPCT: Tiết 20
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô) giáo
ĐỀ BÀI:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 ĐIỂM):
Câu 1. Trong các ý sau đây ý nào cho biết tất cả các chất tác dụng được với dd CuSO4:
Fe, FeSO4, FeO, Al. C. Fe, NaOH, BaCl2, Al2O3.
Al, NaOH,dd BaCl2, dd Ca(OH)2. D. Tất cả các ý trên.
Câu 2. Khi nhúng thanh kim loại sắt vào dd CuSO4 ta thấy hiện tượng:
Có khí mùi hắc bay lên.
Có khí không màu bay lên sau đó hóa nâu trong không khí.
Có kết tủa màu đỏ gạch bám vào miếng sắt, đồng thời màu xanh của dd ban đầu nhạt dần.
Không có hiện tượng gì.
Câu 3. Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím ta thấy quỳ tím đổi sang màu:
Đỏ B. Xanh C. Đen D. Không đổi màu.
Câu 4. Người ta khai thác muối NaCl từ:
Mỏ muối và nước biển B. Mỏ muối
C. Nước biển D. Tất cả các ý trên.
Câu 5. Trong các phương án sau đây phương án nào đúng cho tất cả các chất tác dụng với dung dịch Ca(OH)2?
A. Na2O, H2O, dd Ba(OH)2, dd Na2CO3 C. Na2O,, CO2, dd KOH, HCl
B. dd K2CO3, dd CuCl2, dd H2SO4, CO2. D. Không ý nào đúng.
Câu 6. Trong các ba zơ cho sau đây: NaOH, Cu(OH)2 KOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3.
Số ba zơ tan và ba zơ không tan tương ứng là:
3 và 4 B. 5 và 2 C. 4 và 3 D. 6 và 1
Câu 7. Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được?
A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO. B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3.
C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2. D. CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca → CaO.
Câu 8. Ta có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 3 chất rắn đựng trong 3 lọ mất nhãn gồm: BaCl2, BaSO4, Ba(OH)2.
Nước, CO2 B. Khí CO2 C. Nước và giấy quỳ tím D. Cả A và C.
II. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM):
Câu 1 ( 2 điểm). Nêu tính chất hóa học của KOH, Viết phương trình phản ứng minh họa?
Câu 2 (2 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
CuCl2 → Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu → CuO
Câu 3 (4 điểm). Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe2O3 bằng dd HCl 1M vừa đủ, thu được 2,4 lít khí (đktc).
Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
Tính khối lượng mỗi chất có trong A.
Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 (Tiết 49)
Cấu trúc : Hiểu 30%, Biết 30%, Vận dụng 40%.
Hình thức: 20% TNKQ, 80% tự luận.
Nội dung
Mức độ
Trọng số
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Định nghĩa, phân loại
2
(0,5 đ)
1
(0,5 đ)
Công thức cấu tạo
1
(1,5 đ)
1
(1,5 đ)
Tính chất hóa học (Me tan,axetilen, Etilen)
2
(0,5 đ)
1
(2,5 đ)
1
(2,5 đ)
4
(5,5 đ)
Phi kim. Tính chất hóa học của phi kim.
2
(0,5 đ)
2
(0,5 đ)
1
(1,5 đ)
5
(2,5 đ)
Tổng
6
(1,5 đ)
1
(1,5 đ)
2
(0,5 đ)
1
( 2,5 đ)
2
(4 đ)
12
(10 đ)
TRƯỜNG THCS VẠN THIỆN KIỂM TRA HÓA HỌC 9 HKII (Số 1) ĐỀ A
Họ và tên HS: ………………………… (Thời gian làm bài: 45 phút)
Lớp: …………….. Tiết theo PPCT: Tiết 49
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô) giáo
ĐỀ BÀI:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 ĐIỂM):
Câu 1. Tính chất cơ bản của phi kim là phản ứng được với:
Kim loại kiềm; 2. Axit; 3. Ba zơ; 4. Oxi; 5. Hiđro; 6. Nước.
Trong 6 phản ứng trên, phản ứng đúng là:
2,3,4,5. B. 3,4,5,6. C. 1,2,3,4 D. 1,4,5.
Câu 2. Tính chất hóa học nào sau đây không phải là của khí clo:
Tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp 2 axit.
Có tính tẩy màu trong không khí ẩm.
Tác dụng trực tiếp với oxi tạo thành oxit của clo.
Tác dụng với dd kiềm ở nhiệt độ thường tạo thành 2 muối.
Câu 3. Để đề phòng bị nhiễm độc CO người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây?
CuO và MnO2 B. CuO và MgO C. CuO và Fe2O3 D. Than hoạt tính.
Câu 4. Trong 4 hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là nước Gia-ven?
A. NaCl + NaClO + H2O B. NaCl + NaClO2 + H2O
C. NaCl + NaClO3 + H2O D. NaCl + NaClO4 + H2O
Câu 5. Để nói một chất là vô cơ hay hữu cơ người ta dựa vào:
Trạng thái (Rắn, lỏng, khí) C. Màu sắc
Độ tan trong nước D. Thành phần phân tử.
Câu 6. Có các hợp chất: CH4, CO, CH3COOH, CaC2, H2CO3, Na2CO3. Trong đó có:
4 hợp chất hữu cơ B. 3 hợp chất hữu cơ
C. 2 hợp chất hữu cơ D. 5 hợp chất hữu cơ.
Câu 7. Phản ứng đặc trưng cho liên kết đôi là:
Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng trao đổi.
Câu 8. Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4?
Dựa vào tỉ lệ thể tích khí oxi tham gia phản ứng cháy.
Sự thay đổi màu của dd Brom.
So sánh khối lượng riêng.
Thử tính tan trong nước.
TỰ LUẬN (8 ĐIỂM):
Câu 1(1,5 điểm). Viết công thức cấu tạo dạng thu gọn của Metan, Etan (C2H6), Axetilen.
Câu 2 (2,5 điểm). Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các khí: CH4, CO2 và O2.
Câu 3( 1,5 điểm) Chọn chất và hệ số thích hợp để hoàn thành các PTHH sau:
CH4 + … as CH3Cl + …
CH4 + … → … + 2H2O
C2H4 + … → CO2 + …
Câu 4 (2,5 điểm). Cho 3,6 lít (đktc) hỗn hợp gồm CH4 và C2H4 vào bình đựng dd brom dư, thu được 3,76 gam đibrom etan.
Viết PTHH.
Tính khối lượng brom đã phản ứng.
Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
TRƯỜNG THCS VẠN THIỆN KIỂM TRA HÓA HỌC 9 HKII (Số 1) ĐỀ B
Họ và tên HS: ………………………… (Thời gian làm bài: 45 phút)
Lớp: …………….. Tiết theo PPCT: Tiết 49
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô) giáo
ĐỀ BÀI:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 ĐIỂM):
Câu 1. Để nói một chất là vô cơ hay hữu cơ người ta dựa vào:
A.Trạng thái (Rắn, lỏng, khí) C. Màu sắc
Độ tan trong nước D. Thành phần phân tử.
Câu 2. Có các hợp chất: CH4, CO, CH3COOH, CaC2, H2CO3, Na2CO3. Trong đó có:
4 hợp chất hữu cơ B. 3 hợp chất hữu cơ
C. 2 hợp chất hữu cơ D. 5 hợp chất hữu cơ.
Câu 3. Phản ứng đặc trưng cho liên kết đôi là:
Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng trao đổi.
Câu 4. Tính chất cơ bản của phi kim là phản ứng được với:
Kim loại kiềm; 2. Axit; 3. Ba zơ; 4. Oxi; 5. Hiđro; 6. Nước.
Trong 6 phản ứng trên, phản ứng đúng là:
2,3,4,5. B. 3,4,5,6. C. 1,2,3,4 D. 1,4,5.
Câu 5.Tính chất hóa học nào sau đây không phải là của khí clo:
Tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp 2 axit.
Có tính tẩy màu trong không khí ẩm.
Tác dụng trực tiếp với oxi tạo thành oxit của clo.
Tác dụng với dd kiềm ở nhiệt độ thường tạo thành 2 muối.
Câu 6. Để đề phòng bị nhiễm độc CO người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây?
CuO và MnO2 B. CuO và MgO C. CuO và Fe2O3 D. Than hoạt tính.
Câu 7. Trong 4 hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là nước Gia-ven?
A. NaCl + NaClO + H2O B. NaCl + NaClO2 + H2O
C. NaCl + NaClO3 + H2O D. NaCl + NaClO4 + H2O
Câu 8. Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4?
A. Dựa vào tỉ lệ thể tích khí oxi tham gia phản ứng cháy.
Sự thay đổi màu của dd Brom.
So sánh khối lượng riêng.
Thử tính tan trong nước.
TỰ LUẬN (8 ĐIỂM):
Câu 1(1,5 điểm). Viết công thức cấu tạo dạng thu gọn của C2H4, C3H6 và C3H8.
Câu 2 (2,5 điểm). Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các khí: C2H4, CO2 và O2.
Câu 3( 1,5 điểm). Chọn chất và hệ số thích hợp để hoàn thành các PTHH sau:
C2H4 + … → …
C2H2 + … → … + H2O
CaC2 + … → C2H2 + …
Câu 4 (2,5 điểm). Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp gồm CH4 và C2H4 vào bình đựng dd brom dư, thu được 3,76 gam đibrom etan.
Viết PTHH.
Tính khối lượng brom đã phản ứng.
Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 (Tiết 58)
Cấu trúc : Hiểu 30%, Biết 30%, Vận dụng 40%.
Hình thức: 20% TNKQ, 80% tự luận.
Nội dung
Mức độ
Trọng số
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Benzen
1
(0,25 đ)
1
(1 đ)
2
(1,25 đ)
Dầu mỏ, khí thiên nhiên, nhiên liệu.
4
(1 đ)
4
(1 đ)
Rượu etylic, axitaxetic. Mối liên hệ với etilen.
2
(0,5 đ)
1
(1,25 đ)
1
(0,25 đ)
1
(1,75 đ)
1
(4 đ)
6
(7,75 đ)
Tổng
7
(1,75 đ)
1
(1,25 đ)
1
(0,25 đ)
2
( 2,75 đ)
1
(4 đ)
12
(10 đ)
TRƯỜNG THCS VẠN THIỆN KIỂM TRA HÓA HỌC 9 HKII (Số 2) ĐỀ A
Họ và tên HS: ………………………… (Thời gian làm bài: 45 phút)
Lớp: …………….. Tiết theo PPCT: Tiết 58
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô) giáo
ĐỀ BÀI:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 ĐIỂM):
Câu 1. Câu nào đúng nhất trong các câu sau:
Benzen là một hiđrocacbon. C. Benzen là một hiđrocacbon no.
Benzen là một hiđrocacbon không no. D. Benzen là một hiđrocacbon thơm.
Câu 2. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau?
H2 B. CO C. CH4 D. C2H4
Câu 3. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
Dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất hữu cơ.
Dầu mỏ là một chất hữu cơ.
Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon
Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ cao và xác định.
Câu 4. Nhiên liệu nào dùng trong đời sống hàng ngày sau đây được coi là sạch hơn cả?
Dầu hỏa B. Than C. Củi D. khí (gas).
Câu 5. Tính chất vật lí nào sau đây không phù hợp với dầu mỏ?
Chất lỏng sánh. B. Màu nâu đen. C. không tan trong nước. D. Nặng hơn nước.
Câu 6. Công thức cấu tạo đúng của rượu Etylic là:
CH3 – O – CH3 B. C2H6O C. CH3 – CH2 – OH
Câu 7. Axit axetic không thể tác dụng được với chất nào sau đây?
Mg B. Cu(OH)2 C. Na2CO3 D. Ag.
Câu 8. Trong các chất sau, chất có tính axit tương tự axit axetic là:
CH3 – CHO B. CH3- CH2OH C. HCOOH D.CH3COOC2H5.
TỰ LUẬN (8 ĐIỂM):
Câu 1( 1 điểm). Viết công thức cấu tạo dạng thu gọn của: Rượu etylic (C2H6O) và C4H10 .
Câu 2( 2 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
C2H2 → C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa.
Câu 3 (2 điểm). Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 chất lỏng không màu: rượu etylic, axitaxetic và benzen.
Câu 4 (3 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí metan và khí etylen cần dùng 15,68 lít oxi. Các khí đo ở cùng đktc. Tìm phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp.
TRƯỜNG THCS VẠN THIỆN KIỂM TRA HÓA HỌC 9 HKII (Số 2) ĐỀ B
Họ và tên HS: ………………………… (Thời gian làm bài: 45 phút)
Lớp: ……
File đính kèm:
- NGAN HANG DE THI HOA KHOI 8 9 NAM HOC 13 14.docx