I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Kiểm tra kiến thức của học sinh nhằm đánh giá năng lực của học sinh.
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:17
Ngày soan: 09/12/2012
Ngày dạy:../12/2012
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN GDCD LỚP 9
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Kiểm tra kiến thức của học sinh nhằm đánh giá năng lực của học sinh.
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
cao
Chủ đề 1 :
Tự chủ
Nêu khái niệm, ý nghĩa và cách rèn luyện
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu :1
Số điểm:2
Số câu :
Số điểm:
Số câu:
Số điểm :
Số câu:
Số điểm :
Số câu:1
2điểm= 20 %
Chủ đề 2 :
Dân chủ, kỉ luật
Nêu khái niệm, ý nghĩa và trách nhiệm của công dân
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu:1
Số điểm: 2
Số câu:
Số điểm :
Số câu:
Số điểm :
Số câu:
Số điểm :
Số câu:1
2điểm= 20 %
Chủ đề 3 :
Năng động, Sáng tạo
Nêu đươc những câu ca dao, tục ngữ
Số câu : 2
Số điểm : 6
Tỉ lệ 60 %
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 3
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm :
Số câu:
3điểm=30 %
Chủ đề 4 :
Làm việc có năng suất
Giải quyết tình huống
Số câu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm :3
Số câu:1
3điểm=30 %
Tổng số câu :4
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
Số câu:2
Số điểm:4
40%
Số câu:1
Số điểm:3
30%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
Số câu:1
Số điểm:3
30%
Số câu:4
Số điểm:10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1( 2 điểm). Thế nào là dân chủ và kỉ luật? Nêu ý nghĩa và trách nhiệm của công dân về dân chủ và kỉ luật.
Câu 2( 2 điểm). Thế nào là tự chủ? Nêu ý nghĩa và cách rèn luyện.
Câu 3( 3 điểm): Viết 4 câu ca dao hoặc tục ngữ về năng động, sáng tạo.
Câu 4( 3 điểm). Cuối năm, Dũng bàn: Muốn ôn thi đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người làm đáp án một môn rồi mang đến trao đổi với nhau. Như vậy khi cô kiểm tra thì ai cũng đủ đáp án. Nghe vậy, nhiều người khen là cách làm có năng suất, chất lượng mà lại nhàn thân.
Em có tán thành cách làm đó không? Vì sao?
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
Câu 1(2 điểm )
Dân chủ : là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, được tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện , giám sát những công việc chung của tập thể hoặc của xã hội có liên quan đến cộng đồng và đất nước( 0,5 điểm) .
Kỷ luật : là tuân theo những qui định của cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động để đạt hiệu quả cao trong công việc vì mục tiêu chung( 0,5 điểm).
Ý nghĩa: ( 0,5 điểm)
- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí, hành động .
- Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi người .
- Nâng cao năng suất lao động.
- Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt .
Trách nhiệm của công dân-học sinh:( 0,5 điểm)
- Mọi người cần tự giác chấp hành kỷ luật. Các tổ chức, cán bộ tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy tính dân chủ, kỷ luật .
- HS thực hiện những qui định của nhà trường. Biết vâng lời cha mẹ .
Câu 2( 2 điểm).
Tự chủ: Là biết làm chủ bản thân. Người tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hnh vi của mình trong mọi hồn cảnh, điều kiện của cuộc sống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình. ( 1 điểm)
Ý nghĩa:
Tự chủ là một đức tính quý giá, giúp con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, văn hóa, giúp con người đứng vững trước khó khăn, thử thách, cám dỗ. ( 0,5 điểm)
Cách rèn luyện: ( 0,5 điểm)
- Tập suy nghĩ trước khi hành động.
- Xem xét, rút kinh nghiệm, sửa chữa thái độ, lời nói, hành động của mình khi sai trái.
Câu 3( 3 điểm): Học sinh viết đúng mỗi câu được 0,25 điểm.
Câu 4( 3 điểm).
Không tán thành vì:
Mỗi người chỉ làm được một đáp án nên đây không phải là việc làm có năng suất mà nó là biểu hiện của sự dối trá, đối phó với cô giáo( 0,5 điểm).
Mục đích của cô là mỗi người tự làm đáp án từng môn để người học tự nghiên cứu, tự học trong khi làm đáp án( 0,5 điểm).
Dân hoá ngày 10/12/2012
Tổ trưởng
Nguyễn Đức Cường
File đính kèm:
- DE KIEM TRA HOC KI I MON GDCD LOP 9.doc