Kiểm tra học kì I – năm học 2010-2011 môn vật lý 10 thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: Một tủ lạnh có trọng lượng 1000N chuyển động thẳng đều trên nền nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,5. Lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang là :

A. Fmst = 1780N B. Fmst = 890N C. Fmst = 450N D. Fmst = 500N

Câu 2: Vành ngoài của một bánh xe máy có bán kính 25 cm. Xe chạy với vận tốc là 36 km/h khi đó gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành xe là:

A. 200 rad/s2 B. 200 m/s2 C. 400 rad/s2 D. 400 m/s2

Câu 3: Hãy chọn câu sai.Trong bài toán chuyển động ném ngang thì:

A. Thời gian ném ngang lớn hơn thời gian vật đó rơi tự do ở cùng độ cao

B. Thời gian ném ngang đúng bằng thời gian vật đó chuyển động thẳng đều.

C. Quỹ đạo của nó là một nhánh parabol

D. Tầm ném xa phụ thuộc vào vận tốc đầu

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I – năm học 2010-2011 môn vật lý 10 thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HÀ NAM TRƯỜNG THPT NAM LÝ Mă đề thi 102 KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010-2011 MÔN VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề. HỌ VÀ TÊN: LỚP:.. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1: Một tủ lạnh có trọng lượng 1000N chuyển động thẳng đều trên nền nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,5. Lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang là : A. Fmst = 1780N B. Fmst = 890N C. Fmst = 450N D. Fmst = 500N Câu 2: Vành ngoài của một bánh xe máy có bán kính 25 cm. Xe chạy với vận tốc là 36 km/h khi đó gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành xe là: A. 200 rad/s2 B. 200 m/s2 C. 400 rad/s2 D. 400 m/s2 Câu 3: Hãy chọn câu sai.Trong bài toán chuyển động ném ngang thì: A. Thời gian ném ngang lớn hơn thời gian vật đó rơi tự do ở cùng độ cao B. Thời gian ném ngang đúng bằng thời gian vật đó chuyển động thẳng đều. C. Quỹ đạo của nó là một nhánh parabol D. Tầm ném xa phụ thuộc vào vận tốc đầu Câu 4: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực F1 = 8N & F2 = 4N . Hợp lực tác dụng lên chất điểm có thể là: A. F = 3N B. F = 14N C. F = 6N D. F = 15N Câu 5: Một ôtô có khối lượng m chuyển động với vận tốc độ v không đổi, bỏ qua lực ma sát. Lực nén của ôtô khi qua điểm giữa cầu trong trường hợp cầu cong lên với bán kính R là: A. B. C. D. Câu 6: Một vật rơi tự do trong thời gian 5s, lấy g = 9,8 m/s2. Độ cao ban đầu của vật là bao nhiêu? A. h = 245 m B. h = 49 m C. h = 24,5m D. h = 122,5 m Câu 7: Vận tốc góc trong chuyển động tròn đều là một hằng số và có biểu thức là: A. ω = aht /r B. ω = v /r C. ω = vr D. ω = aht r Câu 8: Phát biểu nào sau đây về lực là Sai A. Nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của một vật là do tác dụng lực của các vật khác lên nó. B. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động cho vật. C. Lực gây biến dạng cho vật. D. Một vật đang chuyển động muốn dừng lại thì phải có lực tác dụng lên nó Câu 9: Một chất điểm chuyển động thẳng đều. vận tốc đầu bằng 36 km/h. Quãng đường mà chất điểm đi được sau 2 giờ là: A. 72 km B. 15m C. 36 km D. 10 m Câu 10: Khi Ô tô đang chạy trên một đoạn đường thẳng với vận tốc 10 m/s thì đột ngột tăng ga. Sau 20 s vận tốc của Ô tô là 20 m/s. Gia tốc và độ dài quãng đường cần thiết là bao nhiêu ? A. a = 0,5 m/s2, S = 150 m B. a = 1 m/s2, S = 300 m C. a = 1 m/s2, S = 150 m D. a = 0,5 m/s2, S = 300 m Câu 11: Hai bến sông A và B cùng nằm trên một bờ sông, cách nhau 18km. Cho biết vận tốc của canô khi nước không chảy là nước là 4,5m/s, vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là 1,5m/s. Thời gian canô đi xuôi dòng từ A đến B sẽ là: A. 3 giờ 20 phút B. 60 phút 46 giây C. 50 phút D. 1 giờ 40 phút Câu 12: Biểu thức nào sau đây mô tả đúng định luật Hooke? A. Fdh = - k Δl B. Fdh = ma C. Fdh = k |Δl| D. Fdh = k Δl Câu 13: Công thức nào sau đây biểu thị lực hướng tâm ? A. F = k |Δl| B. F = ma C. F = μN D. F = mω2r Câu 14: Một vật đang chuyển động thẳng bỗng nhiên lực phát động triệt tiêu chỉ còn lại các lực cân bằng nhau thì: A. Vật sẽ chuyển động chận dần đều B. Vật sẽ chuyển động tròn đều C. Vật chuyển động thẳng đều D. Vật dừng lại ngay lập tức do ma sát Câu 15: Một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do sẽ được tính theo công thức: A. B. C. D. Câu 16: Người ta đặt 1 thanh đồng chất AB = 90cm, có khối lượng 2kg lên một giá đỡ tại O và treo vào đầu A vật m1 = 4kg, đầu B vật m2 = 6kg. Thanh cân bằng ngang khi O cách A A. 55,2 cm B. 50,2 cm C. 52,5 cm D. 54,2 cm Câu 17: Khi một xe buýt tăng tốc độ một cách đột ngột thì các hành khách trên xe: A. Ngả người về phía bên trái B. Ngả người về phía sau C. Ngả người về phía trước D. Không có hiện tượng gì Câu 18: Chuyển động thẳng chậm dần đều, chiều dương là chiều chuyển động thì nhất thiết: A. Giá trị vận tốc tăng dần theo thời gian B. Giá trị gia tốc âm C. Giá trị gia tốc dương D. Giá trị vận tôc âm Câu 19: Một quả cầu có trọng lượng 20N treo vào tường nhờ một sợi dây (hình vẽ bên), góc hợp giữa phương của dây treo và tường là 300. Bỏ qua ma sát ở chổ tiêp xúc. Áp lực của quả cầu tác dụng lên bức tường là : A. F = 17,32N B. F = 11,55N C. F = 10N D. F = 34,64N P T Câu 20: Hai vật thả rơi tự do ở cùng độ cao h, khối lượng của hai vật lần lượt là m và 2m. ( bỏ qua sức cản không khí) Tỉ lệ gia tốc rơi a1 và a2 là : A. a1= a2 B. 4a1= a2 C. a1= 2a2 D. a1= 4a2 Câu 21: Một cối đá có thể quay quanh trục của nó,bỏ qua ma sát giữa hai mặt tiếp xúc. Một lực F=100N tác dụng vào tay quay cách trục quay một đoạn 15 cm. Momenn lực đối với trục quay là: A. M = 15 Nm B. M = 666,67 Nm C. M = 30 Nm D. M = 60 Nm Câu 22: Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu 4m/s. Sau khi đẩy, hộp chuyển động thẳng và trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát là 0,5.Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường mà chiếc hộp đi được là : A. 3,2 m B. 1,2 m C. 0,8 m D. 1,6 m Câu 23: Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang với vận tốc 400 m/s. Giá bắn nằm trên cao, cách mặt đât là 5m. Lấy g = 10m/s2. Tầm ném xa của viên đạn sẽ là: A. 100 m B. 5 m C. 20 m D. 400 m Câu 24: Một vật khối lượng 4kg đứng yên chịu tác dụng của một lực 10N sau 2s vật đi được quãng đường: A. 2,25 m B. 5 m C. 15 m D. 10 m Câu 25: Khi treo qủa cầu khối lượng 100g thì lò xo dài 21cm. Khi treo thêm khối lượng 200g thì lò xo dài 23cm. Chiều dài tự nhiên và độ cứng lò xo là ? Lấy g = 10m/s2 A. l0 = 20cm, k = 50N/m B. l0 = 10cm, k = 100N/m C. l0 = 20cm, k = 50N/m D. l0 = 10cm, k = 100N/m Câu 26: Xe có khối lượng m = 800kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 6m/s thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều. Biết quãng đường đi được trong giây cuối cùng của chuyển động là 1,5m và thời gian kể từ khi hãm phanh cho đến lúc xe dừng lại là t = 5s. Độ lớn lực hãm xe sẽ là: A. F = 900N B. F = 1200N C. F = 1000N D. F = 800N Câu 27: Một người đang gánh trên vai một chiếc bị có trọng lượng 50N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 70cm, tay người giữ ở đầu kia cách vai 35cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy và gậy nằm song song với mặt đất.Lực giữ gậy của tay và lực tác dụng vào vai người ấy sẽ là: A. 100N và 150N B. 25N và 75N C. 100N và 50N D. 100N và 100N Câu 28: Điều kiện nào sau đây là nói lên hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng ? A. Ba lực phải đồng phẳng B. Ba lực phải đồng phẳng, đồng qui C. Hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba. D. Tất cả đều sai Câu 29: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát tại O là: A. x = x0 + vt B. x = vt C. S = vt D. x = x0 + v0t + at2/2 Câu 30: Các giọt mưa rơi được xuống đất chủ yếu là do: A. Quán tính. B. Lực đẩy của gió C. Lực hấp dẫn giữa giọt mưa và Trái đất D. Lực Ac-si-met của không khí.

File đính kèm:

  • docde KT HK I.doc