I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Đánh giá nhận thức của HS về các kiến thức đã được học ở HKI.
2. Kỹ năng:
+ Vận dụng được các kiến thức vào việc trả lời các câu hỏi và giải bài tập.
+ Rèn luyện các kĩ năng giải bài tâp.
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tự giác, sáng tạo trong làm bài.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. (20% TNKQ; 80% TL)
III. MA TRẬN ĐỀ
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I Vật lý 6 năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÝ 6 NĂM HỌC 2013 - 2014
Thời gian: 45 phút.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Đánh giá nhận thức của HS về các kiến thức đã được học ở HKI.
2. Kỹ năng:
+ Vận dụng được các kiến thức vào việc trả lời các câu hỏi và giải bài tập.
+ Rèn luyện các kĩ năng giải bài tâp.
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tự giác, sáng tạo trong làm bài.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. (20% TNKQ; 80% TL)
III. MA TRẬN ĐỀ
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
T.số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT (1,2)
VD
(3,4)
LT
(1,2)
VD
(3,4)
1. Đo độ dài. Đo thể tích.
3
3
0,6
2,4
4,3
17,1
2. Khối lượng và lực.
9
8
1,6
7,4
11,4
52,9
3. Máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng.
2
2
0,4
1,6
2,9
11,4
Tổng
14
13
2,6
11,4
28,6
71,4
2. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Cấp độ
Nội dung
(chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu
(chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1, 2 (Lý thuyết)
1. Đo độ dài. Đo thể tích.
4,3
0,51 ≈ 1
1
0
0,5
2. Khối lượng và lực.
11,4
1,37 ≈ 1
1
0
0,25
3. Máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng.
2,9
0,35 ≈ 1
1
0
0,5
Cấp độ 3, 4 (Vận dụng)
1. Đo độ dài. Đo thể tích.
17,1
2,05 ≈ 2
2
0
0,5
2. Khối lượng và lực.
52,9
6,35 ≈ 6
1
5
6,75
3. Máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng.
11,4
1,37 ≈ 1
0
1
1,5
Tổng
100
12
6
6
10
3. Ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo độ dài. Đo thể tích.
3 tiết
1. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
2. Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
3. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
4. Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu hỏi
3
C1.1; C1.2; C1.5
3
Số điểm
1
1 (10%)
2. Khối lượng và lực.
9 tiết
5. Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
6. Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
7. Nêu được đơn vị đo lực.
8. Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
9. Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
10. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
11. Nêu được ví dụ về một số lực.
12. Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
13. So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
14. Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
15. Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
16. Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
17. Đo được khối lượng bằng cân.
18. Vận dụng được công thức
P = 10m.
19. Đo được lực bằng lực kế.
20. Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
21. Vận dụng được các công thức D = và d = để giải các bài tập đơn giản.
Số câu hỏi
1
C6.3
1
C8.8
1
C10.4
2
C15.7a, 7b
2
C18,21.10ab
7
Số điểm
0,25
2
0,25
2
2,5
7 (70%)
3. Máy cơ đơn giản; mặt phẳng nghiêng.
2 tiết
22. Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường.
23. Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
24. Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
25. Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.
26. Sử dụng được mặt phẳng nghiêng phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
Số câu hỏi
1
C22.6
1
C24.9
2
Số điểm
0,5
1,5
2 (20%)
TS câu hỏi
6
4
2
12
TS điểm
3,75
3,75
2,5
10
Tỉ lệ
37,5%
37,5%
25%
100%
Họ và tên: .....................................
Lớp: .........
ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HK I
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Vật lý 6
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
I. Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài ?
A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ
Câu 2: Để đo thể tích một vật rắn không thấm nước, người ta thường dùng:
A. Cân. B. Bình chia độ. C. Thước. D. Lực kế
Câu 3: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt.
` B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
C. Trọng lượng của một quả nặng.
D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng.
Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng?
A. Quả bóng bị biến dạng.
B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi.
C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.
D. Không có sự biến đổi nào xảy ra.
II. Chọn từ, cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống.
đúng cách; làm nhẵn; mặt phẳng nghiêng; ước lượng
Câu 5: Cách đo độ dài: (1)…….. độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. Đặt thước và mắt nhìn (2) …….. Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Câu 6:
a) Có ba loại máy cơ đơn giản là (1)............, ròng rọc và đòn bẩy.
b) Để sử dụng mặt phẳng nghiêng hiệu quả hơn ta có thể (2)............ mặt phẳng nghiêng đó.
B. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 7: (2 điểm)
a) Khối lượng riêng của một chất là gì?
b) Trọng lượng của một chất là gì ?
Câu 8: (2 điểm) Một chiếc máy bay đang bay trên bầu trời có chịu tác dụng của lực hút Trái đất hay không? Vì sao?
Câu 9: (1,5 điểm) Tại sao ta lại sử dụng một tấm ván đặt nghiêng để đưa các thùng phuy nặng lên sàn xe ô tô?
Câu 10: (2,5 điểm) Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2 m3.
a) Tính khối lượng riêng của vật đó.
b) Tính trọng lượng của vật đó.
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN VẬT LÝ 6
A. Trắc nghiệm (2đ): Mỗi câu đúng 0,25đ.
1. A 2. B 3. B 4.C
5. (1) ước lượng (2) đúng cách
6. (1) mặt phẳng nghiêng (2) làm nhẵn
B. Tự luận (8đ):
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
5
- Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
- Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.
1
1
6
- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Kết quả tác dụng của lực:
+ Làm biến đổi chuyển động của vật.
+ Làm vật biến dạng.
1
0,5
0,5
7
- Có chịu lực hút của Trái đất.
- Vì Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật.
1
1
8
- Vì tấm ván đặt nghiêng chính là một mặt phẳng nghiêng sẽ giúp ta kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
1,5
9
Tóm tắt:
m = 180kg; V = 1,2 m3
D = ? ; P = ?
Giải:
Khối lượng riêng của vật là:
D = = 150 (kg/m3)
Trọng lượng của vật là:
P = 10.m = 10.180 = 1800 (N)
0,25
0,25
1
1
File đính kèm:
- de kiem tra hoc ki 1 vat li 6.doc