Kiêm tra học kì II, năm 2008 - 2009 môn: Toán 6 (thời gian: 90 phút)

Cu 4: Khi nhân và chia hai lũy thừa cung cơ số ta làm như sau: ( Với cơ số khác 0)

A. Giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

B. Cộng cơ số với cơ số và cộng số mũ với số mũ

C. Cả A, B, C đều sai.

D. Giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiêm tra học kì II, năm 2008 - 2009 môn: Toán 6 (thời gian: 90 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG CẤP 2-3 TÂN LÂP MÃ ĐỀ: 132 KIÊM TRA HỌC KÌ II NĂM 2008-2009 MƠN:TỐN - 6 Thời gian: 90 phút ĐỀ BÀI Câu 1: Hai tia đối nhau trên hình vẽ này là : A. Ox và Ay B. Ox và Oy C. Ax và Oy D. Cả 3 câu đều đúng . x O A y Câu 2: Cho tập hợp A = { 0 ; 1 ; 2 } . Số phần tử của tập hợp A là : A. không có phần tử nào . B. 2 phần tử . C. 1 phần tử . D. 3 phần tử . Câu 3: Kết quả của phép tính: a15:a, a≠0 là: A. a14 B. a15 C. a16 D. a Câu 4: Khi nhân và chia hai lũy thừa cung cơ số ta làm như sau: ( Với cơ số khác 0) A. Giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. B. Cộng cơ số với cơ số và cộng số mũ với số mũ C. õCả A, B, C đều sai. D. Giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ. Câu 5: Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố , cách viết nào sau đây là đúng : A. 60 = 22.3.5 B. 60 = 3.4.5 C. 60 = 2.3.10 D. 60 = 22 . 15 Câu 6: Giá trị của biểu thức A = 23.22.20 là : A. 80 = 1 B. 20 = 1 C. 25 = 32 D. 25 = 10 Câu 7: Giá trị của tích: m.n3 với m=3 và n =2 là: A. 18 B. -18 C. -24 D. 24 Câu 8: Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 12 x 17 là : A. E = { 13 ; 14 ; 15; 16 ; 17 } B. E = { 12 ; 13 ; 14 ; 15; 16 } C. E = { 12 ; 13 ; 14 ; 15; 16 ; 17 } D. E = { 13 ; 14 ; 15; 16 } Câu 9: Thứ tự thực hiện các phép tính không có dấu ngoặc là: A. Nhân và chia ->Cộng và trừ ->Lũy thừa B. Lũy thừa ->Cộng và trừ - Nhân và chia C. Lũy thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ D. Cộng và trừ -> Nhân và chia -> Lũy thừa Câu 10: Trong các số sau số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 ; 9 . A. 2006 B. 1999 C. 2010 D. 1890 Câu 11: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi : A. ME = MF B. ME = MF = C. ME + MF = EF D. Tất cả dều đúng Câu 12: x và 15 là hai số nguyên tố cùng nhau , vậy c là số nào sau đây : A. 3 B. 7 C. 9 D. 5 Bài 2 a>. Điền vào chỗ trống (……) 13. Số nguyên tố là số tự nhiên………………………..chỉ có………………….là 1 và chính nó . 14. Trong ba điểm thẳng hàng ……………………….điểm …………… ……hai điểm còn lại . b>. Điền dấu “ x “ vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai 15. Môït số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 . 16. Tập Z bao gồm hai bộ phận là số nguyên dương và số nguyên âm . 17.Nếu một số chia hết cho 2 thì tận cùng là chữ số 8. 18. Nếu một số có tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2; 3; 5; và 9 19. ƯCLN ( 27;54; 108) = 108 20.BCNN (11;71) = 1 Phần II .Tự Luận (5 điểm ) Bài 1 (1,0 điểm) Thực hiện phép tính : a>. 45.27 + 55.27 – 1300 b>. 5.72 – 24 : 23 Bài 2 (1,0 điểm) Tìm x , biết : a>. 5x – 30 = 50 b>. 2x – (-17) = 19 Bài 3 (1,5 điểm) Một trường tổ chức tuyển sinh vào lớp 6 ở đầu năm học. Nếu xếp ở mỗi lớp là40 HS hay 45 HS thì vừa đủ không thừa em nào. Tính số học sinh mà trường tuyển sinh được? Biets rằng số HS khối 6 tuyển được từ 300 đến 400 học sinh. Bài 4 (1,5 điểm) Trên tia Ox , lấy hai điểm M và N sao cho OM = 4 cm ; ON = 8 cm . a>. Tính MN . b>. Điểm M có là trung điểm của đoạn ON không ? vì sao ? ………………HẾT……………..

File đính kèm:

  • docDe thi HKI Mon toan 20082009.doc