Kiểm tra học kì II - Năm học 2008-2009 môn toán 10 (ban cơ bản)

Câu 2:(1,5đ)Cho phương trình: 3x2 - 2(m-1)x + m2 - 3m + 2 = 0

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt

Câu 3:( 1,5đ) Tính các giá trị lượng giác của góc , biết sin

 

doc4 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II - Năm học 2008-2009 môn toán 10 (ban cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2008-2009 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN TOÁN 10 (Ban cơ bản) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ 1: Câu 1:(2,5đ) Giải các bất phương trình: a) b) Câu 2:(1,5đ)Cho phương trình: 3x2 - 2(m-1)x + m2 - 3m + 2 = 0 a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt Câu 3:( 1,5đ) Tính các giá trị lượng giác của góc , biết sin = và Câu 4:(2đ)Cho điểm I(2;1) và đường thẳng có phương trình: 3x - 2y + 9 = 0 a)Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d qua I và vuông góc với b) Viết phương trình đường tròn(C) tâm I, tiếp xúc với đường thẳng Câu 5:(2đ) Cho tam giác ABC có a = 15 cm, b = 20 cm, góc = 600 a) Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC b) Tính đường trung tuyến ma của tam giác ABC ------------------------------------------------------Hết------------------------------------------------------------ SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2008-2009 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN TOÁN 10 (Ban cơ bản) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ 2: Câu 1:(2,5đ) Giải các bất phương trình: a) b) Câu 2:(2đ)Cho phương trình: x2 - 2(m-1)x + 2m2 - 5m + 3 = 0 a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt Câu 3:( 1,5đ) Tính các giá trị lượng giác của góc , biết cos = - và Câu 4:(2đ)Cho điểm I(3;2) và đường thẳng có phương trình: 3x - 4y + 14 = 0 a) Viết phương trình tham số của đường thẳng d qua I và song song với b) Viết phương trình đường tròn (C) tâm I, tiếp xúc với đường thẳng Câu 5:(2đ) Cho tam giác ABC có c = 18 cm, b = 15 cm, góc = 600 a) Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC b) Tính đường trung tuyến ma của tam giác ABC ------------------------------------------------------Hết----------------------------------------------------------- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN MÔN TOÁN 10 (Chuẩn) HỌC KÌ II: NĂM HỌC 2008-2009 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC CÂU ĐỀ 1 ĐIỂM ĐỀ 2 ĐIỂM 1 (2,5)đ Câu a) 1đ Câu a) 1đ + Giải đúng nghiệm của các nhị thức + Lập đúng bảng xét dấu + Kết luận tập nghiệm S = () 0,25 0,5 0,25 + Giải đúng nghiệm của các nhị thức + Lập đúng bảng xét dấu + Kết luận tập nghiệm S = () 0,25 0,5 0,25 Câu b) 1,5đ Câu b) 1,5đ Biến đổi về : Bảng xét dấu đúng Tập nghiệm S= 0,25 0,5 0,5 0,25 Biến đổi về : Bảng xét dấu đúng Tập nghiệm S= 0,25 0,5 0,5 0,25 2 (2đ) 3x2 - 2(m-1)x + m2 - 3m + 2 = 0 a) Tìm m để pt có hai nghiệm trái dấu 1đ x2 - 2(m-1)x + 2m2 - 5m + 3 = 0 a) Tìm m để pt có hai nghiệm trái dấu 1đ Viết được đk: a.c < 0 0,25 0,25 0,5 Viết được đk: a.c < 0 0,25 0,25 0,5 b)Tìm m để pt có hai nghiệm dương phân biệt 1đ b)Tìm m để pt có hai nghiệm dương phân biệt 1đ Viết được hoặc giải được Kết luận: 2 < m < 0,25 0,25 0,25 0,25 Viết được hoặc giải được Kết luận: < m < 2 0,25 0,25 0,25 0,25 3 (1,5đ) Tính các giá trị lượng giác của góc , biết sin = và 1,5đ Tính các giá trị lượng giác của góc , biết cos = - và 1,5đ Tính được cos = Tính được tan= cot= 0,25 0,25 0,5 0,5 Tính được sin = Tính được tan= cot= 0,25 0,25 0,5 0,5 4 (2đ) Cho I(2;1) và đ/t có phương trình: 3x - 2y + 9 = 0 a)Viết p/t tổng quát của đường thẳng d qua I và vuông góc với 1đ Cho I(3;2) và đ/t có phương trình: 3x - 4y + 14= 0 a)Viết p/t tham số của đ/t d qua I và song song với 1đ Tìm được Lập luận Viết pt dạng 2(x-2) + 3(y-1) = 0 Thu gọn được pt: 2x + 3y - 7 = 0 0,25 0,25 0,25 0,25 Tìm được Lập luận Viết được pt tham số 0,25 0,25 0,5 b) Viết phương trình đường tròn(C) tâm I, tiếp xúc với đường thẳng 1đ b) Viết p/t đường tròn (C) tâm I, tiếp xúc với đường thẳng 1đ Tính được R= d(I,)= Viết đúng pt: (x-2)2 + (y-1)2 = 13 0,5 0,5 Tính được: R = d(I,) = 3 Viết đúng pt: (x-3)2 + (y-2)2 = 9 0,5 0,5 5 (1đ) ABC có a = 15 cm, b = 20 cm, góc = 600 a) Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 1đ ABC có c = 18 cm, b = 15 cm, góc = 600 a) Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 1đ .c2 = a2 +b2 -2abcosC = 152+202 - 2.15.20.cos600 =325 cm Viết được R= Thay số và tính được R10,4 cm 0,25 0,25 0,25 0,25 a2 = b2 +c2 -2cbcosA = 152+182 - 2.18.15.cos600 =279 cm Viết được R = Thay số và tính được R9,6 cm 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Tính đường trung tuyến ma của tam giác ABC 1đ b) Tính đường trung tuyến ma của tam giác ABC 1đ = 305,8 ma 17,5 cm 0,25 0,25 0,25 0,25 = 204,8 ma 14,3 cm 0,25 0,25 0,25 0,25 GHI CHÚ: Nếu học sinh có cách giải khác đúng thì các thầy cô dựa vào thang điểm câu đó chấm điểm cho hợp lí.

File đính kèm:

  • docDE THI HKII TOAN 10.doc
Giáo án liên quan