Kiểm tra học kì II - Năm học 2008-2009 môn: Vật lý 11 nâng cao thời gian: 60 phút

Câu 1. Chọn phát biểu đúng.

Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên hai lần thì cảm ứng từ tại điểm quan sát

 A. tăng lên bốn lần. B. giảm đi hai lần. C. không thay đổi. D. tăng lên hai lần.

 Câu 2. Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây tròn tăng 2 lần và đường kính vòng dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây.

 A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II - Năm học 2008-2009 môn: Vật lý 11 nâng cao thời gian: 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra HKII - Năm học 2008-2009 Trường THPT Nông Sơn Môn: Vật Lý 11 Nâng cao (11A & 11 C1) Thời gian: 60 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11. . . Chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bảng sau ( Chú ý:Học sinh không được ghi đáp án bằng chữ thường) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chọn Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Chọn Mã đề: 146 Câu 1. Chọn phát biểu đúng. Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên hai lần thì cảm ứng từ tại điểm quan sát A. tăng lên bốn lần. B. giảm đi hai lần. C. không thay đổi. D. tăng lên hai lần. Câu 2. Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây tròn tăng 2 lần và đường kính vòng dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây. A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. Câu 3. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc. A. điện trở của dây dẫn. B. cường độ dòng điện. C. chiều dài của dây dẫn mang dòng điện. D. độ lớn của cảm ứng từ. Câu 4. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều. A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. B. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. hoàn toàn ngẫu nhiên. Câu 5. Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn bởi S = 5 cm2 đặt trong từ trường có cảm ứng từ B = 0,1 T. Mặt phẳng vòng dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 300. Từ thông qua diện tích S là. A. 0,25.104 Wb. B. 5.10-4 Wb. C. 0,25 Wb. D. 0,25.10-4 Wb. Câu 6. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, đặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa véc tơ cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là A. 600. B. 300. C. 0,50. D. 450. Câu 7. Đường sức từ không có tính chất nào sau đây. A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức. B. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường. D. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. Câu 8. Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm. A. Niken và hợp chất của niken. B. Sắt và hợp chất của sắt. C. Nhôm và hợp chất của nhôm. D. Côban và hợp chất của côban. Câu 9. Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2, n2 > n1, thì A. không có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới. B. góc khúc xạ thay đổi từ 0 đến 900 khi góc tới biến thiên. C. góc khúc xạ lớn hơn góc tới. D. tỉ số giữa sini và sinr là không đổi khi cho góc tới thay đổi. Câu 10. Một điểm cách dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì độ lớn cảm ứng từ là 1,2 μT. Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm có độ lớn cảm ứng từ là A. 0,4 μT. B. 0,2 μT. C. 4,8 μT. D. 3,6 μT. Câu 11. Một cuộn dây tự cảm có độ tự cảm L = 30mH, trong đó dòng điện biến thiên đều đặn 150 A/s thì suất điện động tự cảm có giá trị bằng bao nhiêu ? A. 4 V. B. 5,5 V. C. 4,5 V. D. 5,4 V. Câu 12. Từ trường đều là trường mà các đường sức từ là các đường. A. thẳng song song. B. thẳng song song và cách đều nhau. C. song song. D. thẳng. Câu 13. Một electron bay vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có độ lớn 100 mT thì chịu tác dụng một lực Lo-ren-xơ có độ lớn 1,6.10-12N. Vận tốc của electron là A. 1,6.109 m/s. B. 109 m/s. C. 1,6.106 m/s. D. 108 m/s. Câu 14. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều. A. từ trong ra ngoài. B. từ trên xuống dưới. C. từ trái sang phải. D. từ ngoài vào trong. Câu 15. Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây. A. vuông góc với dây dẫn mang dòng điện. B. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ cảm ứng từ và dòng điện. C. song song với đường sức từ. D. vuông góc với vec tơ cảm ứng từ. Câu 16. Một dòng điện chạy trong một khung dây phẳng, tròn, có 10 vòng, đường kính khung dây 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm khung dây là A. 0,2π mT. B. 0,2π μT. C. 20π μT. D. 0,2 mT. Câu 17. Nhận định nào sau đây là không đúng về điện trở của chất bán dẫn. A. Điện trở của bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ. B. Điện trở của bán dẫn thay đổi khi có ánh sáng chiếu vào. C. Điện trở của chất bán dẫn thay đổi theo nhiệt độ. D. Điện trở của bán dẫn không phụ thuộc vào kích thước. Câu 18. Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ. A. tăng lần. B. tăng 4 lần. C. chưa đủ dữ kiện để xác định. D. tăng 2 lần. Câu 19. Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là. A. 4 mT. B. 8π mT. C. 4π mT. D. 8 mT. Câu 20. Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là A. 19,2 N. B. 0 N. C. 1,92 N. D. 1920 N. Câu 21. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi. A. sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch. B. sự chuyển động của mạch với nam châm. C. sự chuyển động của nam châm với mạch. D. sự biến thiên từ trường của Trái Đất. Câu 22. Chiếu một tia sáng SI từ không khí vào chất lỏng có chiết suất n. Góc lệch của tia sáng so với mặt thoáng khi đi vào chất lỏng là 300 và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng một góc 600. Trị số n là ? A. . B. 4/3 C. 1,5. D. 3. Câu 23. Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có dòng điện cùng chiều chạy qua thì hai dây dẫn. A. đẩy nhau. B. không tương tác với nhau. C. đều dao động. D. hút nhau. Câu 24. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc vào. A. bán kính dây dẫn. B. môi trường xung quanh. C. bán kính vòng dây. D. cường độ dòng điện chạy trong dây. Câu 25. Phương của lực Lo-ren-xơ không có đặc điểm. A. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. B. vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích. C. vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc và vectơ cảm ứng từ. D. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng. Câu 26. Chọn phương án đúng. Một khung dây phẳng nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường sức từ. Giảm cảm ứng từ đi 2 lần và tăng cường độ dòng điện trong khung lên 4 lần thì mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung sẽ tăng lên A. 4 lần. B. 6 lần. C. 2 lần. D. 8 lần. Câu 27. Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thể nằm cân bằng với bất cứ phương nào. Kim nam châm đặt tại. A. xích đạo. B. chí tuyến bắc. C. địa cực từ. D. chí tuyến nam. Câu 28. Có hai dây dẫn song song cách nhau 2 cm. Dòng điện chạy qua 2 dây lần lược I1 và I2 (I1 = 2,5I2). Khi lực tương tác lên mỗi đơn vị độ dài của mỗi dây là 10-4N thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn là. A. I1 = 2A, I2 = 2 A. B. I1 = 2A, I2 = 5 A. C. I1 = 5A, I2 = 5 A. D. I1 = 5A, I2 = 7 A. Câu 29. lực nào sau đây không phải lực từ. A. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau. B. Lực tác dụng của Trái Đất lên vật nặng. C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện. D. Lực tác dụng của Trái Đất lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam. Câu 30. Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây dẫn hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ. A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 31. Một ống dây có độ tự cảm 0,4 H trong khoảng thời gian 0,04 s suất điện động tự cảm trong ống dây là 50 V độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu ? A. 6 A. B. 4 A. C. 2 A. D. 5 A. Câu 32. Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là A. 0,5 m. B. 10 m. C. 0,1 mm. D. 1 m. Câu 33. Hai dây dẫn thẳng dài (a), (b) đặt song song cách nhau d = 10 cm có dòng điện I1 = I2 = 2 A cùng chiều đi qua. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều 2 dây một khoảng r = 5 cm có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 8.10-5 T. B. 1,6.10-5T. C. 2.10-7T. D. 0 T. Câu 34. Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. được sinh bởi dòng điện cảm ứng. B. được sinh bởi nguồn điện hoá học. C. sinh ra dòng điện trong mạch kín. D. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Câu 35. Cho dòng điện cường độ 2 A chạy qua dây dẫn thẳng. Cảm ứng tại những điểm cách dây dẫn 10 cm có độ lớn là bao nhiêu ? A. 0,004T. B. 4.10-6T. C. 2.10-3T. D. 5.10-4 T. Câu 36. Chọn câu sai. Lúc có góc lệch cực tiểu Dmin thì A. Dùng giá trị của góc lệch cực tiểu và của A có thể suy ra chiết suất n. B. Đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác góc A. C. i1 = i2, r1 = r2 = A/2. D. Vì có giá trị nhỏ nên Dmin được tính: D = A(n - 1). Câu 37. Khi chiếu một tia sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới. Góc khúc xạ có thể nhận được giá trị là A. 500. B. 700. C. 600. D. 400. Câu 38. Một dây dẫn có chiều dài l = 10 cm, có dòng điện I = 2 A chạy qua đặt trong từ trường đều B = 0,1 T, góc hợp bởi đoạn dây dẫn và cảm ứng từ α = 300. Lực từ tác dụng lên dòng điện có giá trị A. 10-2N. B. 0,002 N. C. 0,3 N. D. 4 N. Câu 39. Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thuỷ tinh flin là 1,8. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ A. từ benzen vào thuỷ tinh flin. B. từ chân không vào thuỷ tinh flin. C. từ benzen vào nước. D. từ nước vào thuỷ tin flin. Câu 40. Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1 T. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích đó. A. 0,1 N. B. 104 N. C. 1 N. D. 0 N.Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra HKII - Năm học 2008-2009 Trường THPT Nông Sơn Môn: Vật Lý 11 Nâng cao (11A & 11 C1) Thời gian: 60 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11. . . Chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bảng sau ( Chú ý:Học sinh không được ghi đáp án bằng chữ thường) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chọn Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Chọn Mã đề: 180 Câu 1. Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây tròn tăng 2 lần và đường kính vòng dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây. A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. tăng 4 lần. Câu 2. Chiếu một tia sáng SI từ không khí vào chất lỏng có chiết suất n. Góc lệch của tia sáng so với mặt thoáng khi đi vào chất lỏng là 300 và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng một góc 600. Trị số n là ? A. 1,5. B. . C. 3. D. 4/3 Câu 3. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều. A. từ trên xuống dưới. B. từ ngoài vào trong. C. từ trái sang phải. D. từ trong ra ngoài. Câu 4. Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn bởi S = 5 cm2 đặt trong từ trường có cảm ứng từ B = 0,1 T. Mặt phẳng vòng dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 300. Từ thông qua diện tích S là. A. 0,25.10-4 Wb. B. 0,25 Wb. C. 5.10-4 Wb. D. 0,25.104 Wb. Câu 5. Hai dây dẫn thẳng dài (a), (b) đặt song song cách nhau d = 10 cm có dòng điện I1 = I2 = 2 A cùng chiều đi qua. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều 2 dây một khoảng r = 5 cm có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 2.10-7T. B. 0 T. C. 1,6.10-5T. D. 8.10-5 T. Câu 6. Phương của lực Lo-ren-xơ không có đặc điểm. A. vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc và vectơ cảm ứng từ. B. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. C. vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích. D. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng. Câu 7. Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thể nằm cân bằng với bất cứ phương nào. Kim nam châm đặt tại. A. địa cực từ. B. chí tuyến bắc. C. chí tuyến nam. D. xích đạo. Câu 8. Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là A. 1920 N. B. 19,2 N. C. 0 N. D. 1,92 N. Câu 9. Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây. A. song song với đường sức từ. B. vuông góc với dây dẫn mang dòng điện. C. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ cảm ứng từ và dòng điện. D. vuông góc với vec tơ cảm ứng từ. Câu 10. Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. được sinh bởi dòng điện cảm ứng. B. được sinh bởi nguồn điện hoá học. C. sinh ra dòng điện trong mạch kín. D. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Câu 11. Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là A. 1 m. B. 0,5 m. C. 0,1 mm. D. 10 m. Câu 12. Chọn phát biểu đúng. Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên hai lần thì cảm ứng từ tại điểm quan sát A. không thay đổi. B. giảm đi hai lần. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần. Câu 13. Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có dòng điện cùng chiều chạy qua thì hai dây dẫn. A. đẩy nhau. B. đều dao động. C. không tương tác với nhau. D. hút nhau. Câu 14. Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thuỷ tinh flin là 1,8. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ A. từ nước vào thuỷ tin flin. B. từ benzen vào nước. C. từ chân không vào thuỷ tinh flin. D. từ benzen vào thuỷ tinh flin. Câu 15. Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ. A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng lần. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. Câu 16. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc. A. độ lớn của cảm ứng từ. B. cường độ dòng điện. C. chiều dài của dây dẫn mang dòng điện. D. điện trở của dây dẫn. Câu 17. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, đặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa véc tơ cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là A. 0,50. B. 300. C. 450. D. 600. Câu 18. Đường sức từ không có tính chất nào sau đây. A. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. B. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường. C. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức. D. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. Câu 19. Một dây dẫn có chiều dài l = 10 cm, có dòng điện I = 2 A chạy qua đặt trong từ trường đều B = 0,1 T, góc hợp bởi đoạn dây dẫn và cảm ứng từ α = 300. Lực từ tác dụng lên dòng điện có giá trị A. 0,3 N. B. 10-2N. C. 4 N. D. 0,002 N. Câu 20. Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm. A. Sắt và hợp chất của sắt. B. Nhôm và hợp chất của nhôm. C. Côban và hợp chất của côban. D. Niken và hợp chất của niken. Câu 21. Chọn câu sai. Lúc có góc lệch cực tiểu Dmin thì A. i1 = i2, r1 = r2 = A/2. B. Vì có giá trị nhỏ nên Dmin được tính: D = A(n - 1). C. Dùng giá trị của góc lệch cực tiểu và của A có thể suy ra chiết suất n. D. Đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác góc A. Câu 22. Một cuộn dây tự cảm có độ tự cảm L = 30mH, trong đó dòng điện biến thiên đều đặn 150 A/s thì suất điện động tự cảm có giá trị bằng bao nhiêu ? A. 5,4 V. B. 4 V. C. 5,5 V. D. 4,5 V. Câu 23. Chọn phương án đúng. Một khung dây phẳng nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường sức từ. Giảm cảm ứng từ đi 2 lần và tăng cường độ dòng điện trong khung lên 4 lần thì mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung sẽ tăng lên A. 4 lần. B. 6 lần. C. 8 lần. D. 2 lần. Câu 24. Một điểm cách dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì độ lớn cảm ứng từ là 1,2 μT. Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm có độ lớn cảm ứng từ là A. 0,4 μT. B. 0,2 μT. C. 4,8 μT. D. 3,6 μT. Câu 25. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều. A. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. B. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. C. hoàn toàn ngẫu nhiên. D. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. Câu 26. lực nào sau đây không phải lực từ. A. Lực tác dụng của Trái Đất lên vật nặng. B. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện. C. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau. D. Lực tác dụng của Trái Đất lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam. Câu 27. Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1 T. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích đó. A. 0,1 N. B. 0 N. C. 104 N. D. 1 N. Câu 28. Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây dẫn hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ. A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần. Câu 29. Một electron bay vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có độ lớn 100 mT thì chịu tác dụng một lực Lo-ren-xơ có độ lớn 1,6.10-12N. Vận tốc của electron là A. 1,6.106 m/s. B. 1,6.109 m/s. C. 109 m/s. D. 108 m/s. Câu 30. Một dòng điện chạy trong một khung dây phẳng, tròn, có 10 vòng, đường kính khung dây 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm khung dây là A. 0,2 πmT. B. 0,2 mT. C. 0,2 πμT. D. 20 πμT. Câu 31. Nhận định nào sau đây là không đúng về điện trở của chất bán dẫn. A. Điện trở của bán dẫn không phụ thuộc vào kích thước. B. Điện trở của bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ. C. Điện trở của bán dẫn thay đổi khi có ánh sáng chiếu vào. D. Điện trở của chất bán dẫn thay đổi theo nhiệt độ. Câu 32. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc vào. A. bán kính dây dẫn. B. cường độ dòng điện chạy trong dây. C. môi trường xung quanh. D. bán kính vòng dây. Câu 33. Từ trường đều là trường mà các đường sức từ là các đường. A. thẳng song song. B. song song. C. thẳng. D. thẳng song song và cách đều nhau. Câu 34. Một ống dây có độ tự cảm 0,4 H trong khoảng thời gian 0,04 s suất điện động tự cảm trong ống dây là 50 V độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu ? A. 2 A. B. 5 A. C. 4 A. D. 6 A. Câu 35. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi. A. sự chuyển động của mạch với nam châm. B. sự chuyển động của nam châm với mạch. C. sự biến thiên từ trường của Trái Đất. D. sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch. Câu 36. Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là. A. 8 mT. B. 4π mT. C. 8π mT. D. 4 mT. Câu 37. Khi chiếu một tia sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới. Góc khúc xạ có thể nhận được giá trị là A. 500. B. 400. C. 600. D. 700. Câu 38. Cho dòng điện cường độ 2 A chạy qua dây dẫn thẳng. Cảm ứng tại những điểm cách dây dẫn 10 cm có độ lớn là bao nhiêu ? A. 2.10-3T. B. 5.10-4 T. C. 0,004T. D. 4.10-6T. Câu 39. Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2, n2 > n1, thì A. tỉ số giữa sini và sinr là không đổi khi cho góc tới thay đổi. B. không có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới. C. góc khúc xạ thay đổi từ 0 đến 900 khi góc tới biến thiên. D. góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Câu 40. Có hai dây dẫn song song cách nhau 2 cm. Dòng điện chạy qua 2 dây lần lược I1 và I2 (I1 = 2,5I2). Khi lực tương tác lên mỗi đơn vị độ dài của mỗi dây là 10-4N thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn là. A. I1 = 2A, I2 = 5 A. B. I1 = 5A, I2 = 7 A. C. I1 = 5A, I2 = 5 A. D. I1 = 2A, I2 = 2 A.Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra HKII - Năm học 2008-2009 Trường THPT Nông Sơn Môn: Vật Lý 11 Nâng cao (11A & 11 C1) Thời gian: 60 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11. . . Chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bảng sau ( Chú ý:Học sinh không được ghi đáp án bằng chữ thường) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chọn Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Chọn Mã đề: 214 Câu 1. Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2, n2 > n1, thì A. không có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới. B. góc khúc xạ lớn hơn góc tới. C. góc khúc xạ thay đổi từ 0 đến 900 khi góc tới biến thiên. D. tỉ số giữa sini và sinr là không đổi khi cho góc tới thay đổi. Câu 2. Đường sức từ không có tính chất nào sau đây. A. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. B. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường. C. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức. D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. Câu 3. Cho dòng điện cường độ 2 A chạy qua dây dẫn thẳng. Cảm ứng tại những điểm cách dây dẫn 10 cm có độ lớn là bao nhiêu ? A. 5.10-4 T. B. 0,004T. C. 2.10-3T. D. 4.10-6T. Câu 4. Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ. A. tăng lần. B. tăng 4 lần. C. chưa đủ dữ kiện để xác định. D. tăng 2 lần. Câu 5. Có hai dây dẫn song song cách nhau 2 cm. Dòng điện chạy qua 2 dây lần lược I1 và I2 (I1 = 2,5I2). Khi lực tương tác lên mỗi đơn vị độ dài của mỗi dây là 10-4N thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn là. A. I1 = 5A, I2 = 5 A. B. I1 = 2A, I2 = 5 A. C. I1 = 2A, I2 = 2 A. D. I1 = 5A, I2 = 7 A. Câu 6. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc vào. A. bán kính dây dẫn. B. bán kính vòng dây. C. môi trường xung quanh. D. cường độ dòng điện chạy trong dây. Câu 7. Một ống dây có độ tự cảm 0,4 H trong khoảng thời gian 0,04 s suất điện động tự cảm trong ống dây là 50 V độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu ? A. 6 A. B. 4 A. C. 2 A. D. 5 A. Câu 8. Một dòng điện chạy trong một khung dây phẳng, tròn, có 10 vòng, đường kính khung dây 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm khung dây là A. 0,2 πmT. B. 0,2 πμT. C. 0,2 mT. D. 20 πμT. Câu 9. Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thể nằm cân bằng với bất cứ phương nào. Kim nam châm đặt tại. A. xích đạo. B. chí tuyến bắc. C. địa cực từ. D. chí tuyến nam. Câu 10. Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây dẫn hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ. A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 11. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi. A. sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch. B. sự chuyển động của nam châm với mạch. C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự biến thiên từ trường của Trái Đất. Câu 12. Từ trường đều là trường mà các đường sức từ là các đường. A. thẳng. B. thẳng song song. C. song song. D. thẳng song song và cách đều nhau. Câu 13. Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây tròn tăng 2 lần và đường kính vòng dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây. A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 14. Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm. A. Côban và hợp chất của côban. B. Niken và hợp chất của niken. C. Nhôm và hợp chất của nhôm. D. Sắt và hợp chất của sắt. Câu 15. Một cuộn dây tự cảm có độ tự cảm L = 30mH, trong đó dòng điện biến thiên đều đặn 150 A/s thì suất điện động tự cảm có giá trị bằng bao nhiêu ? A. 5,5 V. B. 4 V. C. 4,5 V. D. 5,4 V. Câu 16. Một dây dẫn có chiều dài l = 10 cm, có dòng điện I = 2 A chạy qua đặt trong từ trường đều B = 0,1 T, góc hợp bởi đoạn dây dẫn và cảm ứng từ α = 300. Lực từ tác dụng lên dòng điện có giá trị A. 0,002 N. B. 0,3 N. C. 4 N. D. 10-2N. Câu 17. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, đặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa véc tơ cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là A. 300. B. 600. C. 0,50. D. 450. Câu 18. Nhận định nào sau đây là không đúng về điện trở của chất bán dẫn. A. Điện trở của bán dẫn không phụ thuộc vào kích thước. B. Điện trở của bán dẫn thay đổi khi có ánh sáng chiếu vào. C. Điện trở của bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Điện trở của chất bán dẫn thay đổi theo nhiệt độ. Câu 19. Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là. A. 4π mT. B. 4 mT. C. 8 mT. D. 8π mT. Câu 20. Chọn phương án đúng. Một khung dây phẳng nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường sức từ. Giảm cảm ứng từ đi 2 lần và tăng cường độ dòng điện trong khung lên 4 lần thì mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung sẽ tăng lên A. 2 lần. B. 8 lần. C. 4 lần. D. 6 lần. Câu 21. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều. A. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C.

File đính kèm:

  • docde kiem tra HK 2.doc