Kiểm tra Học Kỳ 3 Môn Địa lí - Lớp 11 cơ bản

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ)

1. Vị trí quần đảo Nhật Bản nằm ở khu vực:

a. Bắc Á b. Đông Á

c. Nam Á d. Đông Nam Á

2. Cây lương thực chính của Nhật Bản chiếm 50% diện tích đất canh tác:

a. Lúa gạo b. Lúa mì

c. Ngô d. Lúa mạch

3. Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm 40% giá trị hàng xuất khẩu:

a. Sản xuất điện tử b. Xây dựng và công trình công cộng

c. Dệt d. Công nghiệp chế tạo

4. Loại hình giao thông vận tải nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với Nhật Bản:

a. Đường ô tô b. Đường sắt

c. Đường biển d. Đường hàng không

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra Học Kỳ 3 Môn Địa lí - Lớp 11 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra Học Kỳ 3 ( 2009 – 2010) Môn Địa lí - Lớp 11 cơ bản Thời gian làm bài: 45 phút ------------------------- -------------- A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) 1. Vị trí quần đảo Nhật Bản nằm ở khu vực: a. Bắc Á b. Đông Á c. Nam Á d. Đông Nam Á 2. Cây lương thực chính của Nhật Bản chiếm 50% diện tích đất canh tác: a. Lúa gạo b. Lúa mì c. Ngô d. Lúa mạch 3. Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm 40% giá trị hàng xuất khẩu: a. Sản xuất điện tử b. Xây dựng và công trình công cộng c. Dệt d. Công nghiệp chế tạo 4. Loại hình giao thông vận tải nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với Nhật Bản: a. Đường ô tô b. Đường sắt c. Đường biển d. Đường hàng không 5. Đặc điểm chủ yếu của địa hình Nhật Bản là: a. 3/4 diện tích là đồi núi thấp b. 2/3 diện tích là đồi núi thấp c. 2/3 diện tích là đồng bằng d. 3/4 diện tích là đồng bằng 6. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế của đảo này: a. Hôn su b. Hôc- cai- đô c. Xi-cô-cư d. Kiu- xiu 7. Ranh giới phân chia địa hình Trung Quốc thành 2 miền: miền Tây và miền Đông là: a. Kinh tuyến 1050 Đông b. Kinh tuyến 1050 Tây c. Kinh tuyến 1350 Đông d. Kinh tuyến 1350 Tây 8. Đặc điểm địa hình miền Tây của Trung Quốc: a. Địa hình thấp, đồng bằng phù sa màu mỡ. b. Cao nguyên, xen lẫn đồi núi thấp. c. Địa hình toàn bộ phần lớn là núi cao. d. Núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. 9. Trung Quốc là nước có diện tích lớn vào hàng thứ: a. Nhất thế giới b. Nhì, sau LB Nga c. Ba, sau LB Nga, Canada d. Tư, sau LB Nga, Canada, Hoa Kỳ 10. Đặc điểm sông ngòi miền Đông Trung Quốc: a. Ngắn, dốc, lưu lượng lớn b. Ngắn, dốc, lưu lượng nhỏ c. Dài, lưu lượng lớn, phân hóa theo mùa d. Dài, lưu lượng nhỏ, mùa khô không có nước. 11. Quốc gia trong khu vực Đông Nam Á không giáp biển: a. Miama b. Lào c. Thái Lan d. Campuchia. 12. Việt Nam và Indonesia khai thác nhiều nhất loại khoáng sản nào ? a. Đá quý b. Thiếc c. Đồng d. Than đá 13. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Đông Nam Á lục địa: a. Đan xen giữa đồng bằng và đồi núi b. Địa hình chia cắt mạnh c. Không có hướng chung của địa hình d. Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. 14. Quốc gia trẻ nhất trong khu vực Đông Nam Á: a. Đông timo b. Xinggapo c. Bru - nây d. Lào 15. Thành công lớn nhất của khu vực Đông Nam Á đối với thế giới trên lĩnh vực nông nghiệp so với các khu vực khác là: a. Chuyển dịch rõ nét trong cơ cấu cây trồng b. Trồng rừng và tăng diện tích trồng rừng c. Trồng cây theo vành cao độ để bảo vệ đất, chống xói mòn d. Giải quyết được vấn đề lương thực do dân số đông. 16. Thiên chúa giáo có ở nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á nhưng tập trung nhiều nhất tại: a. Malaysia b. Bru nây c. Philippin d. Inđônêxia 17. Hai nước xuất khẩu nhiều lúa gạo nhất trong khu vực Đông Nam Á: a. Việt Nam và Indonesia b. Thái Lan và Malaysia c. Malaysia và Indonesia d. Việt Nam và Thái Lan: 18. Núi lửa và động đất là thiên tai thường xảy ra ở nước nào trong khu vực Đông Nam Á: a. Philippin và Indonesia b. Thái Lan và Malaysia c. Malaysia và Indonesia d. Việt Nam và Philippin 19. Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam Á: a. Dân số đông b. Tốc độ gia tăng dân số còn cao c. Trình độ khoa học kỹ thuật của dân cư cao d. Số người trong độ tuổi lao động của dân cư cao 20. Đông Nam Á có vị trí cầu nối giữa: a. Lục địa Á – Âu và lục địa Phi b Lục địa Á – Âu và lục địa Ô-xtrâylia c. Lục địa Á – Âu và lục địa Nam Mỹ d. Lục địa Á – Âu và lục địa Nam Cực B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản đối với việc phát triển kinh tế.( 3đ) Câu 2: Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc Năm Sản phẩm 1985 1995 2004 Xi măng ( triệu tấn) 146 476 970 Phân đạm ( triệu tấn) 13 26 28,1 a) Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng xi măng và phân đạm của Trung Quốc từ năm 1985 - 2004 (1,5đ) b) Nhận xét về sự tăng trưởng của sản lượng xi măng và phân đạm của Trung Quốc từ năm 1985 – 2004.(0,5đ)

File đính kèm:

  • docde dai 11 cuc hay.doc
Giáo án liên quan