Câu 1: Chất nào sau đây vừa dùng làm phân đạm, vừa làm phân kali?
A. KH2PO4 B. NH4NO3 C. NH4H2PO4 D. KNO3
Câu 2: Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất có khả năng phân li H+ trong nước là acid
B. Chất có chứa nhóm OH là hidroxit.
C. Chất có chứa 2 nhóm OH là hidroxit lưỡng tính
D. Chất có chứa Hidro trong phân tử là acid
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I môn: hóa học 11 thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên thí sinh:
Lớp: Phòng: Số báo danh:
Mã đề
136
Giám thị
Mã phách
Cắt phách tại đây
Giám khảo
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Mã đề
136
Mã phách
I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm):
Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng là .
01
04
07
10
02
05
08
11
03
06
09
12
Câu 1: Chất nào sau đây vừa dùng làm phân đạm, vừa làm phân kali?
A. KH2PO4 B. NH4NO3 C. NH4H2PO4 D. KNO3
Câu 2: Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất có khả năng phân li H+ trong nước là acid
B. Chất có chứa nhóm OH là hidroxit.
C. Chất có chứa 2 nhóm OH là hidroxit lưỡng tính
D. Chất có chứa Hidro trong phân tử là acid
Câu 3: Mục đích của phép phân tích định tính là:
A. Xác định tỉ khối lượng giữa các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
B. Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ
C. Xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
D. Xác định cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
Câu 4: Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp Silicat?
A. Sản xuất thủy tinh hữu cơ. B. Sản xuất thủy tinh.
C. Sản xuất xi măng D. Sản xuất gốm sứ.
Câu 5: Chọn dãy các chất điện li mạnh trong các chất sau:
1. NaCl 2. Ba(OH)2 3. HNO3 4. AgCl 5. Cu(OH)2 6. HCl
A. 1, 2, 3, 5. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 6.
Câu 6: Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch?
A. pH + pOH = 14 B.
C. thì pH = a D.
Câu 7: Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo:
A. Một trật tự nhất định B. Đúng hóa trị và theo một trật tự nhất định.
C. Đúng hóa trị D. Đúng số oxi hóa
Câu 8: Phương trình ion rút gọn : tương ứng với phản ứng nào sau đây:
A. B.
C. D.
Câu 9: Để phân biệt thường dùng thuốc thử AgNO3 vì:
A. Tạo ra khí màu nâu.
B. Tạo kết tủa vàng.
C. Tạo dung dịch màu vàng.
D. Tạo ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí.
Câu 10: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện nào sau đây?
A. Sản phẩm có chất không tan. B. Sản phẩm có khí
C. Sản phẩm là chất điện li yếu. D. Một trong 3 điều kiện trên.
Câu 11: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được kim loại đồng?
A. HCl + KNO3. B. HNO3 đặc, nguội. C. H2SO4 loãng. D. HNO3 đặc, nóng.
Câu 12: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện?
A. CH3OH B. NaCl C. HCl D. CuSO4
II/ TỰ LUẬN (6 điểm):
Câu 1(2đ) Viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy chuyển hóa sau, ghi rõ đk (nếu có)
N2 à NO à NO2 à HNO3 àH3PO4à CO2à CO
Câu 2(3đ) Cho 35,4 gam hỗn hợp Cu và Ag tác dụng với dd HNO3 2M (dư) thì thu được 5,6 lít khí không màu (đktc) , khí này hóa nâu trong không khí.( SP khử duy nhất)
(2đ) Tính % về khối lượng mỗi kim loại.
(1đ) Tính thể tích dd HNO3 đã dùng, biết rằng người ta đã dùng dư 20%.
Câu 3(1đ) Đốt cháy 15,0 g chất hữu cơ thu được 8,96 lít CO2 (đktc), 9,0 g H2O và 2,24 lít N2(đktc). Xác định thành phần % các nguyên tố.
(Nguyên tử khối : Ag =108, Cu = 64, N =14, H= 1, C = 12, O =16)
Đáp án
made
cauhoi
dapan
made
cauhoi
dapan
made
cauhoi
dapan
made
cauhoi
dapan
136
1
D
208
1
B
359
1
D
482
1
B
136
2
A
208
2
A
359
2
B
482
2
D
136
3
C
208
3
D
359
3
C
482
3
D
136
4
A
208
4
B
359
4
D
482
4
D
136
5
D
208
5
A
359
5
A
482
5
C
136
6
C
208
6
D
359
6
D
482
6
B
136
7
B
208
7
C
359
7
B
482
7
A
136
8
B
208
8
D
359
8
A
482
8
B
136
9
B
208
9
C
359
9
B
482
9
A
136
10
D
208
10
A
359
10
C
482
10
C
136
11
C
208
11
C
359
11
A
482
11
A
136
12
A
208
12
B
359
12
C
482
12
C
Đáp án Tự luận
Câu 1 : (2đ)
Mỗi phản ứng đúng 0,33đ (6 p/ứ *0,33 = 2đ)
Nếu Cân bằng sai trừ ½ số điểm của phản ứng.
Câu 2 : (3đ)
Viết và cân bằng đúng phản ứng : 0,5đ
Tính đúng số mol khí : 0,25đ
Lập phương trình tính đúng số mol mỗi kim loại : 0,5đ
a.Tính đúng % khối lượng mỗi kim loại : 0,75đ
b. Tính đúng số mol HNO3 ban đầu : 0,5đ
Tính đúng thể tích HNO3 ban đầu :0,5đ
Câu 3 : (1 đ)
Tính đúng % khối lượng của mỗi nguyên tố : 0,25đ (4 nguyên tố *0,25 = 1 đ)
File đính kèm:
- de kiem tra hoa 10 bai hoc ki 1.doc