I. TRẮC NGHIỆM:( 7 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước đáp án mà em lựa chọn (mỗi câu đúng được 0,35đ)
C©u 1 : Chọn câu đúng.
A. Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là êlectron dẫn gọi là bán dẫn loại n. Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống gọi là bán dẫn loại p.
B. Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống gọi là bán dẫn loại n.
C. Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là êlectron dẫn gọi là bán dẫn loại p.
D. Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là êlectron dẫn gọi là bán dẫn loại p. Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống gọi là bán dẫn loại n.
C©u 2 : Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
5 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I môn Vật lý 11 cơ bản (Đề 7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐẦM HỒNG
Tổ: Toán – Lý – Tin.
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Vật Lý 11 Cơ Bản
Thời gian: 60phút (không kể thời gian chép đề)
Họ và tên:
Lớp:
Điểm
Nhận xét của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM:( 7 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước đáp án mà em lựa chọn (mỗi câu đúng được 0,35đ)
C©u 1 :
Chọn câu đúng.
A.
Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là êlectron dẫn gọi là bán dẫn loại n. Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống gọi là bán dẫn loại p.
B.
Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống gọi là bán dẫn loại n.
C.
Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là êlectron dẫn gọi là bán dẫn loại p.
D.
Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là êlectron dẫn gọi là bán dẫn loại p. Bán dẫn trong đó hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống gọi là bán dẫn loại n.
C©u 2 :
Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A.
Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B.
Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C.
Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D.
Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C©u 3 :
Một bộ nguồn gồm ba nguồn điện mắc song song với nhau có giá trị E = 14(V), điện trở trong r = 0,6W. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn có giá trị bằng:
A.
rb = 0,6 W, Eb = 3,5 V.
B.
rb = 0,2 W, Eb = 42 V.
C.
rb = 0,2 W, Eb = 14V.
D.
rb = 0,6 W, Eb = 14V.
C©u 4 :
Một tụ điện có điện dung 50 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:
A.
B. Q = 5.104 (nC).
B.
Q = 5.10-4 (C).
C.
Q = 5.10-3 (μC).
D.
Q = 5.103 (μC).
C©u 5 :
Một bộ nguồn gồm ba nguồn điện mắc nối tiếp với nhau có giá trị E = 5,6(V), điện trở trong r = 0,1W. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn có giá trị bằng:
A.
rb = 0,3 W, Eb = 5,6 V.
B.
rb = 0,6 W, Eb = 16,8 V.
C.
rb = 0,1 W, Eb = 5,6 V.
D.
rb = 0,3 W, Eb = 16,8 V.
C©u 6 :
Một nguồn điện có suất điện động E = 3(V), cường độ dòng điện chạy trong mạch I = 0,5A. Công của nguồn điện sản ra trong 5 phút bằng:
A.
Ang = 3600 (J).
B.
Ang = 450 (J)
C.
Ang = 1800 (J)
D.
Ang = 900 (J)
C©u 7 :
Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,18 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-6 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A.
q = 11,1 (μC).
B.
q = 11,1.10-6 (μC).
C.
q = 8.10-6 (μC).
D.
q = 8 (μC).
C©u 8 :
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là:
A.
dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
B.
dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều.
C.
dòng ion dương và ion âm chuyển động theo chiều ngược nhau.
D.
dòng ion dương và ion âm chuyển động cùng chiều nhau.
C©u 9 :
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí:
A.
Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
B.
Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C.
Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
D.
Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C©u 10 :
Dòng điện trong chất khí là dòng:
A.
là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí sinh ra.
B.
là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hoá sinh ra.
C.
là dòng các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí sinh ra.
D.
là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường. Hạt tải điện này do chất khí bị ion hoá sinh ra.
C©u 11 :
Hiện tượng nhiệt điện là hiện tượng xuất hiện một suất điện động trong mạch:
A.
của một cặp nhiệt điện khi hai mối hàn được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau.
B.
của cặp nhiệt điện.
C.
khi hai mối hàn được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau.
D.
của một cặp nhiệt điện khi hai mối hàn được giữ ở hai nhiệt độ giống nhau.
C©u 12 :
Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ:
A.
B.
C.
D.
C©u 13 :
Chọn câu đúng.
A.
Lớp chuyển tiếp n – p là miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn.
B.
Lớp chuyển tiếp p – n là miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn.
C.
Lớp chuyển tiếp p – n là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn.
D.
Lớp chuyển tiếp n – p là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p chuyển tiếp sang miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn.
C©u 14 :
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
A.
q1 = q2 = 2,67.10-8 (C).
B.
q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).
C.
q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).
D.
q1 = q2 = 2,67.10-10 (C).
C©u 15 :
Mắc một điện trở R = 14W vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 1W. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng:
A.
I = 0,6 A, E = 17,4V.
B.
I = 0,56 A, E = 9V.
C.
I = 0,6 A, E = 9V
D.
I = 0,56 A, E = 17,4V
C©u 16 :
Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A.
Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
B.
Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương.
C.
Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một và chỉ một đường sức điện đi qua.
D.
Các đường sức là các đường cong không khép kín.
C©u 17 :
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 20 (cm) có độ lớn là:
A.
E = 2250 (V/m).
B.
E = 1125 (V/m).
C.
E = 0,125 (V/m).
D.
E = 0,450 (V/m).
C©u 18 :
Hệ thức biểu thị định luật Ôm đối với toàn mạch được biểu diễn bởi hệ thức nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
C©u 19 :
Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây:
A.
Jun (J)
B.
Oát (W)
C.
Culông (C)
D.
Niutơn (N)
C©u 20 :
Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho:
A.
Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
B.
Khả năng tích điện cho hai cực của nó.
C.
Khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
D.
Khả năng thực hiện công của nguồn điện.
+
-
E2; r2
+
-
R1
E1; r1
R2
II. TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 21: (1,6đ) Cho một mạch điện như hình vẽ.
Biết: E1 = 5V; E2 = 7V; r1 = 0,35 W; r2 = 0,65 W;
R1 = 3,5 W; R2 = 5,5 W;
Hãy xác định giá trị suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
Hãy xác định giá trị cường độ dòng điện của đoạn mạch và hiệu điện thế trên các điện trở R1 và R2.
Câu 22: (0,7đ) Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat ( AgNO3) có điện trở R = 2,5 . Anôt của bình bằng bạc (Ag) và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 10 V. Sau 16 phút 50giây, khối lượng m của bạc bám vào catôt bằng bao nhiêu? Bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol.
Câu 23: (0,7đ) Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 15 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10-5 N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó?
BÀI GIẢI:
............
File đính kèm:
- ma de 301020.doc