I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (24 câu, từ câu 1 đến câu 24)
Câu 1: Có 12 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động E = 1,5V, r = 0,2 . Mắc pin thành P hàng, mỗi hàng có Q pin nối tiếp, mạch ngoài có điện trở R= 0,6 . Để dòng điện qua R lớn nhất P, Q phải có giá trị là:
A. P = 3, Q = 4 B. P = 2, Q = 6 C. P = 6, Q = 2 D. P = 4, Q = 3
Câu 2: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là
A. tác dụng từ B. tác dụng nhiệt C. tác dụng hóa học D. tác dụng sinh lí
Câu 3: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
B. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
C. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
D. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
Câu 4: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F1=1,6.10-4N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2=2,5.10-4N thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r2 = 1,6cm. B. r2 = 1,28m. C. r2 = 1,6m. D. r2 = 1,28cm.
5 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I – Môn Vật lý lớp 11 (Đề 9), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TAM GIANG
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài:45 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 132
Điểm
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:.......................................Lớp:................................
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (24 câu, từ câu 1 đến câu 24)
Câu 1: Có 12 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động E = 1,5V, r = 0,2. Mắc pin thành P hàng, mỗi hàng có Q pin nối tiếp, mạch ngoài có điện trở R= 0,6. Để dòng điện qua R lớn nhất P, Q phải có giá trị là:
A. P = 3, Q = 4 B. P = 2, Q = 6 C. P = 6, Q = 2 D. P = 4, Q = 3
Câu 2: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là
A. tác dụng từ B. tác dụng nhiệt C. tác dụng hóa học D. tác dụng sinh lí
Câu 3: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
B. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
C. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
D. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
Câu 4: Hai ®iÖn tÝch ®iÓm b»ng nhau ®Æt trong ch©n kh«ng c¸ch nhau mét kho¶ng r1 = 2cm. Lùc ®Èy gi÷a chóng lµ F1=1,6.10-4N. §Ó lùc tư¬ng t¸c gi÷a hai ®iÖn tÝch ®ã b»ng F2=2,5.10-4N th× kho¶ng c¸ch gi÷a chóng lµ:
A. r2 = 1,6cm. B. r2 = 1,28m. C. r2 = 1,6m. D. r2 = 1,28cm.
Câu 5: Nếu ghép nối tiếp 3 pin giống nhau thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là 9V và 3Ω, vậy khi mắc 3 pin đó song song thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là:
A. 3V và 1/3Ω. B. 3V và 1Ω. C. 9V và 1Ω. D. 9V và 3Ω
Câu 6: Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỷ lệ với
A. khối lượng dung dịch trong bình. B. thể tích của dung dịch trong bình
C. khối lượng chất điện phân. D. điện lượng chuyển qua bình.
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa 2 bản của nó .
B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả điện tích lẫn hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện.
C. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa 2 bản của tụ điện
D. Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó.
Câu 8: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. Tia catèt cã kh¶ n¨ng ®©m xuyªn qua c¸c l¸ kim lo¹i máng.
B. Tia catèt cã mang n¨ng lưîng.
C. Tia catèt kh«ng bÞ lÖch trong ®iÖn trưêng vµ tõ trưêng.
D. Tia catèt ph¸t ra vu«ng gãc víi mÆt catèt.
Câu 9: Tại một điểm có 2 vectơ cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn lần lượt là 3000V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1000 V/m. B. 6000 V/m. C. 7000 V/m. D. 5000 V/m.
Câu 10: Dïng mét nguån ®iÖn ®Ó th¾p s¸ng lÇn lưît hai bãng ®Ìn cã ®iÖn trë R1 = 2Ω vµ R2=8Ω, khi ®ã c«ng suÊt tiªu thô cña hai bãng ®Ìn lµ như nhau. §iÖn trë trong cña nguån ®iÖn lµ:
A. r = 3 Ω. B. r = 2 Ω. C. r = 6 Ω. D. r = 4 Ω.
Câu 11: Khi có n nguồn giống nhau ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là:
A. Eb = E, rb = r/n B. Eb = nE, rb = nr C. Eb = E , rb = nr D. Eb = nE, nb = r/n
Câu 12: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10cm có độ lớn là:
A. E = 4500V/m. B. E = 2250V/m. C. E = 0,225V/m. D. E = 0,450V/m.
Câu 13: Giữa 2 điểm A,B có 3 điện trở mắc song song R1 = 4, R2 = 5, R3 = 20, điện trở tương đương có giá trị là :
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 14: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của:
A. các ion dương va ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch.
B. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
C. các ion dương trong dung dịch.
D. các chất tan trong dung dịch.
Câu 15: Vật A trung hòa điện tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương là do
A. êlectron di chuyển từ vật A sang vật B.
B. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A.
C. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A.
D. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B.
Câu 16: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật B và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật A và C cùng dấu. D. Điện tích của vật A và D trái dấu.
Câu 17: Biểu thức của định luật Jun – Len-xơ là:
A. Q = RIt2 B. Q = RIt C. Q = R2It D. Q = RI2t
Câu 18: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion âm và electron tự do. B. các ion dương và các ion âm
C. các ion dương và electron tự do. D. các ion dương, ion âm và electron tự do.
Câu 19: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc, sau 0,5 giờ khối lượng bạc bám vào catôt là 3,02g, cường độ dòng điện qua bình điện phân có giá trị nào sau đây:
A. 1,5 A B. 1A C. 4A D. 5
Câu 20: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
C. hình dạng của đường đi. D. cường độ của điện trường.
Câu 21: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ dòng điện đó là:
A. 48A B. 12A C. 0,2A D. 1/12 A.
Câu 22: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4cm có hiệu điện thế 10V thì giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là:
A. 8V. B. 22,5V. C. 10V. D. 15V
Câu 23: Công của lực điện tác dụng lên một electron sinh ra khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N. Biết UMN = 50 V.
A. 7.10-18J B. 8.10-18 C. - 8.10-18J D. -7.10-18J
Câu 24: Một nguồn điện có suất điện động E vaø điện trở trong r ñöôïc maéc vôùi điện trở R = 3r thaønh maïch kín. Hiệu suất của nguồn điện là
A. H = 90%. B. H = 25%. C. H = 75%. D. H = 50%
II. PHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần)
1. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN (6 câu, từ câu 25 đến câu 30)
Câu 25: Cho 3 điện trở cùng giá trị 8Ω, hai điện trở mắc song song và được nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này nối với nguồn có điện trở trong 2Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là:
A. 0,5A và 13V. B. 1A và 13V. C. 0,5A và 14V. D. 1A và 14V.
Câu 26: Hạt mang điện tự do trong chân không là:
A. êlectron được đưa vào chân không. B. êlectron và ion dương.
C. êlectron và ion âm. D. ion dương và ion âm.
Câu 27: Khi nhúng một đầu của cặp nhiệt điện vào nước đá đang tan, đầu còn lại vào nước đang sôi thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện là E = 0,86mV. Hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó là:
A. 6,8μV/K B. 8,6V/K C. 6,8V/K D. 8,6μV/K
Câu 28: Thời gian cần thiết để làm nóng 1kg nước thêm 1oC bằng cách cho dòng điện 1A đi qua một điện trở 7Ω là (Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/(kg.K) và hiệu suất 100%):
A. 10 giây. B. 60 phút. C. 10 phút. D. 60 giây.
Câu 29: Trong các đại lượng vật lý sau:
I. Cường độ dòng điện
II. Suất điện động
III. Điện trở trong
IV. Hiệu điện thế
Các đại lượng vật lý nào đặt trưng cho nguồn điện?
A. I, II, III B. II, III C. I, II, IV D. II, IV
Câu 30: Mét nguån ®iÖn cã suÊt ®iÖn ®éng E = 6V, ®iÖn trë trong r = 2 Ω, m¹ch ngoµi cã ®iÖn trë R. §Ó c«ng suÊt tiªu thô ë m¹ch ngoµi ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt th× ®iÖn trë R ph¶i cã gi¸ trÞ
A. R = 1 Ω. B. R = 2 Ω. C. R = 3 Ω. D. R = 4 Ω.
2. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (6 câu, từ câu 31 đến câu 36)
Câu 31: Trong các cách nhiễm điện: (I) do cọ xát, (II) do tiếp xúc, (III) do hưởng ứng. Ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật nhiễm điện không thay đổi.
A. III B. I, II và III C. I và III D. I
Câu 32: Cho mét m¹ch ®iÖn kÝn gåm nguån ®iÖn cã suÊt ®iÖn ®éng E = 12 V, ®iÖn trë trong r =2,5Ω, m¹ch ngoµi gåm ®iÖn trë R1 = 0,5 Ω m¾c nèi tiÕp víi mét ®iÖn trë R. §Ó c«ng suÊt tiªu thô ë m¹ch ngoµi lín nhÊt th× ®iÖn trë R ph¶i cã gi¸ trÞ
A. R = 1 Ω. B. R = 2 Ω. C. R = 3 Ω. D. R = 4 Ω.
Câu 33: Điện phân dung dịch H2SO4 với điện cực bằng graphit, cường độ dòng điện qua bình điện phân là 5A. Sau thời gian 1h 4phút 20s thể tích khí H2 thu được là.
A. 2,24cm3 B. 2240cm3 C. 2240dm3 D. 224dm3
Câu 34: Tại 3 đỉnh của 1 hình vuông cạnh a = 40cm. Người ta đặt 3 điện tích điểm dương bằng nhau, q1 = q2 = q3 = 5.10-9C. Véc tơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ 4 của hình vuông có độ lớn bằng.
A. 53,8 V/m. B. 35,5 V/m C. 538 V/m. D. 355 V/m.
Câu 35: Hai tụ điện có kích thước bằng nhau, một tụ không khí và một tụ có hằng số điện môi e, được đặt dưới một hiệu điện thế bằng nhau. Nếu năng lượng điện trường của tụ không khí là W thì năng lượng điện trường của tụ có điện môi là:
A. W/e B. e W C. W/e2 D. e2 W
Câu 36: Một electron bay từ bản âm sang bản dương của tụ điện phẳng. Điện trường giữa 2 bản tụ có cường độ E = 9.104V/m. Khoảng cách giữa 2 bản là d = 7,2cm. Khối lượng electron m = 9.10-31kg. Vận tốc đầu của electron bằng 0. Thời gian bay của electron là :
A. 3.10-8s B. 1,7.10-8s. C. 1,7.10-9s D. 3.10-9s.
----------- HẾT ----------
MÃ ĐỀ 132
1
B
13
C
25
D
2
A
14
B
26
A
3
A
15
A
27
D
4
A
16
B
28
C
5
A
17
D
29
B
6
D
18
D
30
B
7
C
19
A
31
A
8
C
20
C
32
B
9
D
21
C
33
B
10
D
22
D
34
C
11
B
23
C
35
B
12
A
24
C
36
D
File đính kèm:
- DeHD Ly 11 HK I so 9.doc