Câu 10: Tứ giác có hai đường chéo “Vừa bằng nhau, vừa cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, vừa vuông góc với nhau” là :
A/ Hình bình hành B/ Hình chữ nhật C/ Hình thoi D/ Hình vuông
Câu 11: Khi tăng chiều dài của hình chữ nhật lên 2 lần, thì diện tích sẽ:
A/ tăng 2 lần B/ tăng 4 lần C/ tăng 8 lần D/ không đổi.
Câu 12: Hình nào sau đây không có tâm đối xứng:
A/ Hình thang cân B/ Hình chữ nhật C/ Hình bình hành D/ Hình vuông.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I năm học: 2008 – 2009 môn: Toán, lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2008 – 2009
Môn: TOÁN, Lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ :
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Kết quả của phép chia 10x5y4z3 cho (-5xy4z2) là :
A/ 2x4z B/ -2x4z C/ -2x5z D/ Kết quả khác.
Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau:
A/ (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 B/ (A - B)2 = A2 – 2AB +B2
C/ A2 – B2 = (A + B)(A - B) D/ (A +B)3 = (A - B)3.
Câu 3: Đơn thức 6xy2 chia hết cho đơn thức:
A. 6x2y3 B. 5x2y2 C. 15x2y D. 45xy
Câu 4: Tính 452 – 352 ta được kết quả:
A. 800 B. 100 C. 400 D. Kết quả khác.
Câu 5: Phân tích đa thức x2 – x ta được kết quả:
A. x2(x – 1) B. x(x2 -1) C. x(x – 0) D. x(x – 1)
Câu 6: Hai phân thức bằng nhau: nếu:
A/ A.D = B.C B/ A.B = C.D C/ A.C = B.D D/ B.D = C.D
Câu 7: Tứ giác có . . . là hình bình hành. Cụm từ đúng trong “. . .” là:
A/ hai cạnh song song B/ hai góc bằng nhau
Hình 1
N
P
Q
M
/
/
=
=
C/ các cạnh đối song song D/ Hai đường chéo bằng nhau.
Câu 8: (Hình 1) Tứ giác MNPQ là:
A/ Hình thang B/ Hình bình hành
C/ Hình thoi D/ Hình vuông
Câu 9: Tổng số đo hai góc kề với một cạnh bên của
hình thang bằng:
A/ 900 B/ 1800 C/ 2700 D/ 3600.
Câu 10: Tứ giác có hai đường chéo “Vừa bằng nhau, vừa cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, vừa vuông góc với nhau” là :
A/ Hình bình hành B/ Hình chữ nhật C/ Hình thoi D/ Hình vuông
Câu 11: Khi tăng chiều dài của hình chữ nhật lên 2 lần, thì diện tích sẽ:
A/ tăng 2 lần B/ tăng 4 lần C/ tăng 8 lần D/ không đổi.
Câu 12: Hình nào sau đây không có tâm đối xứng:
A/ Hình thang cân B/ Hình chữ nhật C/ Hình bình hành D/ Hình vuông.
II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)
(2 điểm) Làm các phép tính : a) 2x(x2 – 4x)
b)
2. (2 điểm) Tìm x, biết : 4x2 – 25 = 0
3. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: 3x – 3y + x2 – y2.
4. (2 điểm) Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) . Gọi M là trung điểm của AB.
a) Chứng minh tam giác MCD là tam giác cân.
b) Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của BC, CD, DA.
Tứ giác MIJK là hình gì? Tại sao?
5. Tim số nguyên a, biết đa thức x2 – 3x + 2 chia hết cho x – 2.
---------------------------
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
B
D
D
A
D
A
C
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
B
B
D
A
A
II. PHẦN TỰ LUẬN:
1.a) 2x(x2 – 4x) = 2x3 – 8x2 (1 điểm)
b) = (0,25 điểm)
= (0,25 điểm)
= (0,5 điểm)
2.)4x2 – 25 = 0 Û (2x + 5)(2x – 5) = 0 (0,25 điểm)
Hoặc 2x + 5 = 0 Þ x = (0,25 điểm)
Hoặc 2x – 5 = 0 Þ x = (0,25 điểm)
Vậy x = hoặc x = (0,25 điểm)
3.) 3x – 3y + x2 – y2 = (3x – 3y) + (x2 – y2) (0,25 điểm)
= 3(x – y) + (x + y)(x – y) (0,25 điểm)
= (x – y)(3 + x + y) (0,5 điểm)
4.a) Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận đúng (0,5 điểm)
Chứng minh được tam giác MCD là tam giác cân (0,5 điểm)
b) Chứng minh được tứ giác MIJK là hình thoi (1 điểm)
5) Thực hiện phép chia x2 – 3x + a cho x – 2 được dư là a – 2.
Để x2 – 3x + a chia hết cho x – 2 thì a – 2 = 0.
Suy ra: a = 2 (1 điểm)
--------------------------
File đính kèm:
- De kiem tra HKI 2008 2009.doc