Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1: Một vật được gọi là có cơ năng khi:
A. Trọng lương của vật rất lớn.
B. Vật có khối lượng rất lớn.
C. Vật ấy có khả năng thực hiện công cơ học.
D. Vật có kích thước rất lớn.
Câu 2: Khi một vật rơi từ trên cao xuống, động năng tăng thêm 20J thì:
A. Thế năng giảm đi 20J.
B. Thế năng tăng thêm 20J.
C. Thế năng không đổi.
D. Thế năng giảm đi 40J.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II Môn: Vật lý – Khối 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên học sinh: Kiểm tra học kỳ II
Lớp 8/ Môn : Vật lý – Khối 8
Đề chẵn
PHẦN TRẮC NGHIỆM – Thời gian: 20 phút
(4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1: Một vật được gọi là có cơ năng khi:
A. Trọng lương của vật rất lớn.
B. Vật có khối lượng rất lớn.
C. Vật ấy có khả năng thực hiện công cơ học.
D. Vật có kích thước rất lớn.
Câu 2: Khi một vật rơi từ trên cao xuống, động năng tăng thêm 20J thì:
Thế năng giảm đi 20J.
Thế năng tăng thêm 20J.
Thế năng không đổi.
Thế năng giảm đi 40J.
Câu 3: Chọn câu sai:
A. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất lỏng nhỏ hơn trong chất khí.
B. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn nhỏ hơn trong chất khí.
C. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn lớn hơn trong chất khí.
D. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất khí có thể thay đổi.
Câu 4: Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng của vật:
A. Cọ xát vật với một vật khác. B. Đốt nóng vật.
C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn D. Tất cả các phương pháp trên.
Câu 5: Trong chân không:
A. Luôn xảy ra hiện tượng dẫn nhiệt.
B. Không xảy ra hiện tượng truyền nhiệt.
C. Hiện tượng truyền nhiệt xảy ra nhanh hơn so với trong không khí.
D. Hiện tượng truyền nhiệt xảy ra chậm hơn so với trong không khí.
Câu 6: Các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ nhiều bức xạ nhiệt nhất:
A. Màu xám. B. Màu trắng.
C. Màu bạc. D. Màu đen.
Câu 7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào:
A. Khối lượng. B. Độ tăng nhiệt độ.
C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai.
Câu 8: Nếu hai vật đặt gần nhau thì:
A. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau.
B. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật đạt O0C.
C. Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến nhiệt năng hai vật như nhau.
D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 9: Nhúng một vật vào trong một chậu đựng chất lỏng. Những yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến lực dẩy Ac-si-mét:
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. Hình dáng của chậu đựng chất lỏng.
C. Lượng nước chất lỏng chứa trong chậu.
D. B và C.
Câu 10: Lực có khả năng làm thay đổi:
A. Độ lớn vận tốc.
B. Hướng của vận tốc.
C. Phương của vận tốc.
D. Tất cả các thay đổi trên.
Câu 11: Điền vào ô đúng, sai :
Nội dung
Đúng
Sai
A
Nếu một vật nhận nhiệt lượng Q và thực hiện công A sao cho A = Q thì nhiệt năng của vật không đổi.
B
Vật nhận bao nhiêu nhiệt lượng và truyền bấy nhiêu nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật không đổi.
C
Nếu vật nhận nhiệt lượng và đang nóng chảy thì nhiệt độ của vật tăng lên.
D
Một nhiệt lượng kế tốt phải cách nhiệt tốt.
E
Nếu chất lỏng không nhận nhiệt lượng mà bay hơi thì nhiệt độ chất lỏng không đổi.
G
Một vật ở trạng thái cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của vật không đổi.
Đề lẽ
PHẦN TRẮC NGHIỆM – Thời gian: 20 phút
(4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1: Điền vào ô đúng, sai :
Nội dung
Đúng
Sai
A
Nếu một vật nhận nhiệt lượng Q và thực hiện công A sao cho A = Q thì nhiệt năng của vật không đổi.
B
Vật nhận bao nhiêu nhiệt lượng và truyền bấy nhiêu nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật không đổi.
C
Nếu vật nhận nhiệt lượng và đang nóng chảy thì nhiệt độ của vật tăng lên.
D
Một nhiệt lượng kế tốt phải cách nhiệt tốt.
E
Nếu chất lỏng không nhận nhiệt lượng mà bay hơi thì nhiệt độ chất lỏng không đổi.
G
Một vật ở trạng thái cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của vật không đổi.
Câu 2: Lực có khả năng làm thay đổi:
A. Độ lớn vận tốc.
B. Hướng của vận tốc.
C. Phương của vận tốc.
D. Tất cả các thay đổi trên.
Câu 3: Nhúng một vật vào trong một chậu đựng chất lỏng. Những yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến lực dẩy Ac-si-mét:
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. Hình dáng của chậu đựng chất lỏng.
C. Lượng nước chất lỏng chứa trong chậu.
D. B và C.
Câu 4: Nếu hai vật đặt gần nhau thì:
A. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau.
B. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật đạt O0C.
C. Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến nhiệt năng hai vật như nhau.
D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 5: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào:
A. Khối lượng. B. Độ tăng nhiệt độ.
C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai.
Câu 6: Các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ nhiều bức xạ nhiệt nhất:
A. Màu xám. B. Màu trắng.
C. Màu bạc. D. Màu đen.
Câu 7: Trong chân không:
A. Luôn xảy ra hiện tượng dẫn nhiệt.
B. Không xảy ra hiện tượng truyền nhiệt.
C. Hiện tượng truyền nhiệt xảy ra nhanh hơn so với trong không khí.
D. Hiện tượng truyền nhiệt xảy ra chậm hơn so với trong không khí.
Câu 8: Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng của vật:
A. Cọ xát vật với một vật khác. B. Đốt nóng vật.
C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn D. Tất cả các phương pháp trên.
Câu 9: Chọn câu sai:
A. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất lỏng nhỏ hơn trong chất khí.
B. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn nhỏ hơn trong chất khí.
C. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn lớn hơn trong chất khí.
D. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất khí có thể thay đổi.
Câu 10: Khi một vật rơi từ trên cao xuống, động năng tăng thêm 20J thì:
Thế năng giảm đi 20J.
Thế năng tăng thêm 20J.
Thế năng không đổi.
Thế năng giảm đi 40J.
Câu 11: Một vật được gọi là có cơ năng khi:
A. Trọng lương của vật rất lớn.
B. Vật có khối lượng rất lớn.
C. Vật ấy có khả năng thực hiện công cơ học.
D. Vật có kích thước rất lớn.
PHẦN TỰ LUẬN – Thời gian: 25 phút
(6 điểm)
ĐỀ BÀI
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được kết quả đúng của các câu dưới đây:
a) Khi .của vật càng cao thì động năng trung bình của các phân tử càng lớn.
b) Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là.
c) Nhiệt lượng của vật thu vào được tính theo công thức Q = mc∆t trong đó:
Q là . m là.
C là . ∆t là
Câu 2: Tại sao khi sờ tay vào len ta thấy ấm hơn khi sờ vào thanh đồng mặc dù nhiệt độ của 2 vật như nhau.
Câu 3: Để xác định nhiệt dung riêng của chì một học sinh thả một miếng chì khối lượng 300g được đun nóng tới 100oC vào 0,25 lít nước ở 58,5oC. Nước nóng lên tới 60oC.
a) Tính nhiệt lượng nước thu vào, lấy cnước = 4200J/kg.K.
b) Tính nhiệt dung riêng của chì
Bài làm:
File đính kèm:
- Vat ly 8.doc