Kiểm tra học kỳ II môn Vật lý lớp 8

I/ Lý thuyết: (6 đ)

 A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng (4 đ)

 1). Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xãy ra trong trường hợp nào dưới đây?

 A). Chỉ trong chất khí B). Trong chất rắn, chất lỏng và chất khí C). Chỉ trong chất lỏng D). Chỉ trong chất rắn

 2). Đối lưu không thể xãy ra ở:

 A). trong chân không B). trong chất lỏng và chất khí C). trong chất khí D). trong chất lỏng

 3). Đặt một thìa nhôm nguội vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của nước và thìa thay đổi như thế nào?

 A). Nhiệt năng của thìa tăng, nhiệt năng của nước giảm

 B). Nhiệt năng của thìa giảm, nhiệt năng của nước tăng

 C). Nhiệt năng của thìa giảm, nhiệt năng của nước giảm

 D). Nhiệt năng của thìa tăng, nhiệt năng của nước tăng

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II môn Vật lý lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007 - 2008 Môn Vật lý Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên GVBM Ký xác nhận tính chính xác của đề: ĐỀ: I/ Lý thuyết: (6 đ) A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng (4 đ) 1). Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xãy ra trong trường hợp nào dưới đây? A). Chỉ trong chất khí B). Trong chất rắn, chất lỏng và chất khí C). Chỉ trong chất lỏng D). Chỉ trong chất rắn 2). Đối lưu không thể xãy ra ở: A). trong chân không B). trong chất lỏng và chất khí C). trong chất khí D). trong chất lỏng 3). Đặt một thìa nhôm nguội vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của nước và thìa thay đổi như thế nào? A). Nhiệt năng của thìa tăng, nhiệt năng của nước giảm B). Nhiệt năng của thìa giảm, nhiệt năng của nước tăng C). Nhiệt năng của thìa giảm, nhiệt năng của nước giảm D). Nhiệt năng của thìa tăng, nhiệt năng của nước tăng 4). Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của nhiệt dung riêng? A). Jun. ký hiệu là J B). Jun trên kilôgam Kenvin. Ký hiệu là J/Kg.K C). Jun trên kilôgam. Ký hiệu là J/Kg. D). Jun trên Kenvin. Ký hiệu là J/K 5). Khi nhiệt độ tăng thì các nguyên tử, phân tử sẽ: A). chuyển động nhanh hơn B). ngừng chuyển động C). chuyển động bình thường D). chuyển động chậm hơn 6). Công thức nào dưới đây dùng để tính nhiệt lượng thu vào của một vật? A). với là độ giảm nhiệt độ B). với là độ tăng nhiệt độ C). D). 7). Thả ba miếng đồng, nhôm và sắt có cùng khối lượng vào mộtchậu nước nong. Khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chúng như thế nào? A). Nhiệt độ của đồng cao nhất B). Nhiệt độ của nhôm cao nhất C). Nhiệt độ của chúng bằng nhau D). Nhiệt độ của sắt cao nhất 8). Câu nào dưới đây nói về nhiệt năng là không đúng A). Nhiệt năng của một vật lànhiệt lượng tăng thêm hay giảm đi của vật B). Nhiệt năng là một dạng năng lượng C). Nhiệt năng của vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi D). Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật B. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào dấu “ . . . ”: 1). Không một máy cơ đơn giản nào cho ta . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2). Trong quá trình cơ học, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vẫn được bảo toàn. 3). Nhiệt độ của vật càng cao thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cấu tạo nên vật chuyển động . . . . . . . . . . . 4). Nhiệt lượng là phần . . . . . . . . . . . . . . . . . . mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II/ Bài toán: (4 đ) Bài 1: (2 đ) Dùng động cơ điện kéo một băng truyền từ thấp lên cao 5 m để đổ than đá vào miệng lò. Cứ mỗi giây đổ được 20 kg than vào lò. a/ Tính công suất của động cơ. b/ Tính công sinh ra của động cơ trong 1 giờ. Bài 2: (2 đ) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độC chứa trong một ấm nhôm có khối lượng 0,4 kg. TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2007 - 2008 Môn Vật lý Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên GVBM Ký xác nhận tính chính xác của đáp án : ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: I/ Lý thuyết. Đáp án Điểm Hướng dẫn chấm A. Trắc nghiệm: 4, 0đ Mỗi câu đúng: 0, 25đ 1B 2A 3A 4B 5A 6B 7C 8A B. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp: 0, 5đ Mỗi cụm từ đúng: 0,25đ. Hs có thể điền cụm từ tương tự nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa 1) “lợi về công”; “bấy nhiêu lần về đường đi” 2) “động năng và thế năng”; “cơ năng” 0, 5đ 3) “các nguyên tử và phân tử” ; “càng nhanh” 0, 5đ 4) “nhiệt năng” ; “quá trình truyền nhiệt” 0, 5đ II/ Bài toán. Bài 1: 0, 25đ Ở cả 2 bài toán nếu thiếu đơn vị trừ mỗi bài 0, 25đ a/ Ta có: 20 kg tương ứng với 200 N Công để đưa 20 kg than lên cao 5 m: 0, 5đ A = F.S = 200. 5 = 1000 (J) Công suất của động cơ là: 0, 75đ (J/s) b/ Công sinh ra của động cơ trong 1 giờ là: 0, 5đ A = 3600P = 3600. 1000 = 3 600 000 (J) = 3 600 (KJ) Bài 2: 0, 5đ Khối lượng của 3 lít nước là: 3 Kg Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm để tăng từ C đếnC: 0, 5đ (J) = 29,92 (KJ) Nhiệt lượng thu vào của 3Kg nước để tăng từ C đếnC: 0, 5đ (J) = 1 071 (KJ) Nhiệt lượng cần thiết là: 0, 5đ (KJ) Ghi chú: Học sinh có thể giải các bài toán theo cách khác nếu đúng thì cho điểm theo thang tương ứng

File đính kèm:

  • docDeVaDapANThiHKIILy8.doc
Giáo án liên quan