1. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) song song với nhau khi và chỉ khi
2. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau khi và chỉ khi
3. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) trùng nhau khi và chỉ khi
1 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra môn: Toán 9 - Chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Tân Công Sính
Lớp : 9
Họ và Tên :
KIỂM TRA
MÔN: TOÁN
THỜI GIAN :45 PHÚT
ĐIỂM
LỜI PHÊ
CHỮ KÝ PHHS
ĐỀ:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (4,5 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng
Câu 1: Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 5 là:
A. (-2; -1) B. (3; 2) C. (1; -3) D. (1; 5)
Câu 2: Cho 2 hàm số: y = x + 2 (1); y = x + 5 (2), đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm .
A. (2; 5) B. (-1; -5); C. (6; -2); D. (6; 8)
Câu 3: Cho hàm số: y = (m + 3)x + 5, hàm số đồng biến khi:
A. m 3; C. m > -3; D. m > -5
Câu 4: Nối mỗi dòng ở cột A với 1 dòng ở cột B để được khẳng định đúng.
Cột A
Nối ghép
Cột B
1. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’0) song song với nhau khi và chỉ khi
1 -
a) a a’
2. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau khi và chỉ khi
2 -
b) a = a’
b = b’
3. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’0) trùng nhau khi và chỉ khi
3 -
d) a a’
b b’
c) a = a’
b b’
Câu 5: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau:
Câu
Đúng
Sai
a) Để đường thẳng y = (m - 2)x + 3 tạo với trục Ox một góc tù
m - 2 < 0 m < 2.
b) Với a > 0, góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc tù.
c) Với a < 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn.
Phần II. Tự luận: (5,5 điểm).
Câu 6: Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 5 và y = (m + 1)x – 7. Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song
b) Hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 7: Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm A(2; 1)
Câu 8: Cho hai hàm số y = x + 3 (1) và y = x + 3 (2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Gọi giao điểm đồ thị của hàm số (1) và hàm số (2) với trục hoành lần lượt là M và N, giao điểm của hai đồ thị h/ số (1) và hàm số (2) là P. Xác định toạ độ các điểm M; N; P
c) Tính diện tích và chu vi của ? (với độ dài đoạn đơn vị trên mp tọa độ là cm)
File đính kèm:
- kt DS CHUONG 2 .doc