1. Kiến thức:
a) Chủ đề 1: Sự biến đổi chất
b) Chủ đề 2: Phản ứng hóa học
c) Chủ đề 3: Định luật bảo toàn khối lượng
d)Chủ để 4: Phương trình hóa học.
e)Chủ đề 5: Tổng hợp các nội dung trên.
9 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra một tiết tuần 13 tiết 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 11/11/2013 Tuần 13
Ngày giảng 13/11/2013 Tiết 25
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I.Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức:
a) Chủ đề 1: Sự biến đổi chất
b) Chủ đề 2: Phản ứng hóa học
c) Chủ đề 3: Định luật bảo toàn khối lượng
d)Chủ để 4: Phương trình hóa học.
e)Chủ đề 5: Tổng hợp các nội dung trên.
2. Kĩ năng:
a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan
b) Lập phương trình hoá học và thiết lập tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong phương trình hóa học.
c) Tính khối lượng các chất theo đinh luật bảo toàn khối lượng.
3. Thái độ:
a) Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
b) Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II.Hình thức đề kiểm tra:
Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%)
Điểm
Lớp
0 1 2
3 4
5 6
7 8
9 10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8 A1
8 A2
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Sự biến đổi chất
- Khái niệm hiện tượng hóa học.
- Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
- Dấu hiệu của PƯHH
Số câu
1
2
1
4
Số điểm
0,25
0,5
0,25
1(10%)
2.Phản ứng hóa học
- Định nghĩa phản ứng hóa học.
- Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về phản ứng hóa học
- Viết được PTHH bằng chữ
-Xác định được chất phản ứng
Số câu
1
2
1
4
Số điểm
0,25
0,5
0,25
1 (10%)
3.Định luật bảo toàn khối lượng
- Biết nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất.
- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng các chất còn lại
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
2
0,25
3
5,25 (52,5%)
4.Phương trình hóa học
-Biết được PTHH biểu diễn phản ứng hóa học.
-Hiểu được cách thiết lập tỉ lệ mol theo PTHH.
-Lập PTHH khi biết chất tham gia và sảnphẩm.
Số câu
1
1
1
1
4
Số điểm
0,25
0,25
0,25
2
2,75 (27,5%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2,75
27,5%
5
1,25
12,5%
6
6
60%
15
10
100%
Phòng GD&ĐT Lạc Dương
Trường THCS Xã Lát
Họ và tên: ..............................................
Lớp: .......................................................
KIỂM TRA 1 TIẾT
Năm học 2013 – 2014
Môn: Hóa
Thời gian: 15 phút
(không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của giáo viên
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là
A. chất lỏng biến đổi thành chất rắn.
B. chất rắn biến đổi thành chất lỏng.
C. có sự bốc hơi.
D. có sự biến đổi về chất.
Câu 2. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng thể hiện hiện tượng hóa học là
A. Sắt để lâu ngày trong không khí bị rỉ.
B. Thủy tinh lỏng được thổi thành bình cầu.
C. Dây sắt dài được cắt thành từng đoạn nhỏ và tán thành đinh.
D. Cồn để trong lọ không đậy nắp kín bị bay hơi.
Câu 3. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng thể hiện hiện tượng vật lý là
A. Nước biển bị bốc hơi tạo thành chất rắn màu trắng.
B. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành khí sunfurơ.
C. Vỏ quả trứng bỏ vào axit clohidric thấy có chất khí bay lên.
D. Khúc mía để lâu ngày trong không khí có mùi rượu.
Câu 4. Dấu hiệu để biết có phản ứng hoá học xảy ra hay không là
A. có chất mới tạo thành.
B. có sự thay đổi trạng thái.
C. có sự thay đổi màu sắc.
D. có sự toả nhiệt.
Câu 5. Sản phẩm trong phản ứng dưới là
Kẽm + Axit clohidric à Kẽm clorua + Hidro
A. Kẽm, Axit clohidric.
B. Kẽm clorua, Hidro.
C. Kẽm clorua, Kẽm.
D. Hidro, Axit clohidric.
Câu 6. Than cháy trong không khí tạo thành khí cacbonic, phương trình biểu diễn đúng hiện tượng trên là
A. Than + Không khí Khí cacbonic
B. Than + Oxi Khí cacbonic.
C. Than Oxi + Khí cacbonic.
D. Khí cacbonic Oxi + Than.
Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 (loãng) à Alx(SO4) y + H2.
Chỉ số x và y lần lượt là
A. 2, 3.
B. 3, 2.
C. 1, 3.
D. 3, 1.
Câu 8. Trong thí nghiệm sau: Cho 1 cục nước đá vào cốc để trong không khí, nước đá chảy thành nước lỏng, sau đó cho 1 viên natri vào thì natri tan nhanh trong nước đồng thời có chất khí thoát ra. Giai đoạn xảy ra phản ứng hóa học là
A. nước đá thành nước lỏng.
B. Natri tan trong nước và đồng thời có chất khí thoát ra.
C. nước đá bốc hơi.
D. Natri bốc cháy.
Câu 9. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn
A. phản ứng hóa học.
B. công thức hóa học
C. kí hiệu hóa học.
D. sơ đồ phản ứng hóa học.
Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng sau: 2 K + O2 à 2K2O. Tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng là
A. 1:2:4.
B. 4:2:1.
C. 2:1:2.
D. 4:1:2.
Câu 11. Phương trình hóa học đã cân bằng là
H2 + O2 H2O
2H2 + O2 H2O
H2 + 2O2 2H2O
2H2 + O2 2 H2O
Câu 12. Đốt cháy 9(g) kim loại Mg trong không khí thu được 15(g) hợp chất magiê oxit MgO, Biết rằng, magiê cháy là xảy ra phản ứng với khí O2 trong không khí. Khối lượng của khí oxi đã phản ứng là
5(g) B.6(g
D. 7(g) D. 8(g)
Phòng GD&ĐT Lạc Dương
Trường THCS Xã Lát
Họ và tên: ..............................................
Lớp: .......................................................
KIỂM TRA 1 TIẾT
Năm học 2013– 2014
Môn: Hóa
Thời gian: 30 phút
(không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của giáo viên
B.PHẦN TỰ LUẬN( 7 điểm)
Câu 13: (2 điểm)
- Nêu nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Viết biểu thức liên hệ khối lượng của các chất.
Câu 14:(3 điểm) Cho 5,6(g) sắt (Fe) tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng, sản phẩm là muối sắt(II) sunfat (FeSO4) có khối lượng 15,2g và 0,2g khí hiđro (H2).
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b.Tính khối lượng của axit sunfuric cần dùng trong phản ứng trên?
Câu 15:( 2 điểm)
Hãy chọn hệ số thích hợp đặt vào chỗ có dấu chấm hỏi:
a. ? Zn + O2 2ZnO
b. Mg + ? HCl MgCl2 + H2
c. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
d. ?KClO3 ?KCl + ? O2
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Đáp án
A.Phần trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
A
A
A
B
B
A
B
A
C
D
B
B.Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu
Đáp án
Biểu điểm
13
-Nội dung định luật
-Biểu thức định luật
1
1
14
-Lập phương trình hóa học của phản ứng
-Lập biểu thức khối lượng các chất theo định luật bảo toàn khối lượng
-Viết đúng công thức tính khối lượng axit sunfuric
-Thay số và tính toán đúng
1
0,5
0,5
1
15
Mỗi PTHH đúng
0,5
Ngàysoạn 11/11/2013 Tuần 13
Ngày giảng 13/11/2013 Tiết 26
Chương III : MOL
MOL
I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
1. Kiến thức: §Þnh nghÜa: moℓ, khèi lîng moℓ, thÓ tÝch moℓ cña chÊt khÝ ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn (®ktc): (0oC, 1 atm).
2.Kĩ năng : Củng cố các kĩ năng tính PTK, viết CTHH của các chất
3. Thái độ :
II-Chuẩn bị :Bảng phụ , pjiếu học tập
III-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1 : Mol là gì
- GV dẫn dắt hs :
+ Một lượng gồm 12 cây bút chì được gọi là gì ?
+ Một lượng gồm 30 lon gạo gạo là gì ?
+ Vậy một lượng gồm 6.1023nguyên tử hay phân tử được gọi là gì ?
+ Mol là gì ?
+ Con số 6.1023 được gọi là gì ?kí hiệu như thế nào ?
- Cho hs đọc lại phần này ở sgk
- Gọi hs khác đọc phần em có biết để hiẻu thêm con số avogadro
Hỏi :
+ 1 mol Fe có chứa bao nhiêu nguyên tử Fe ?
+ 0.1 mol SO2 có chứa bao nhiêu phân tử ?
Hoạt động2: Khối lượng mol
- Hướng dẫn một lượng N nguyên tử cacbon nặng 12g gọi là khối lượng mol nguyên tử C
- Một lượng gồm N phân tử SO2 nặng 64g gọi là khối lượng mol phân tử SO2
+ Vậy khối lượng mol(M) là gì ?
- Treo bảng : Tính PTK của các chất rồi điền vào cột 3 của bảng
+ Em hãy so sánh PTK và M của mỗi chất trong bảng ?
Hoạt động 3 : Thể tích mol của chất khí là gì ?
+ Thể tích mol của chất khí là gì ?
- Treo bảng có hình 3.1 sgk và hỏi : hãy quan sát và đưa ra nhận xét gì ?(về khối lượng, về thể tích mol ?)
+ Cho hs rút ra kết luận
+ GV nêu và cho hs đọc và chép vào vở kết luận thể tích mol của các chất khí ở ĐKTC
Hs trả lời :
-Gọi là 1 tá
-1 an
-1 mol
Vậy mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử của chất đó
-Số 6.1023 gọi là số avogadro
Kí hiệu : N
-HS đọc sgk
HS trả lòi :
-Có chứa N nguyên tử
-Có chứa 0.1 N phân tử
Khối lượng mol (M)là khối lượng tính bằng g của của N nguyên tử hay phân tử
PTK
KL mol
(M)
H2
N2
H2O
SO3
2đvc
28đvc
18đvc
80đvc
2g
28g
18g
80g
Giống : có cùng trị số
Khác đơn vị
-Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó
-Nhận xét : các chất khí trên có khối lượng khác nhau nhưng có thể tích mol bằng nhau trong cùng điều kiện
-> Một mol bất kì chất khí nào ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất như nhau đều chiếm những thể tích bằng nhau
HS đọc :
Ở đktc(00C,1at) thể tích của 1 mol bất kì chất khí nào cũng bằng 22,4l17/11/2013
I- Mol là gì :
Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử của chất đó
II- Khối lượng mol( kí hiệu M)
là gì :
Khối lượng mol (M) là khối lượng tính bằng g của của N hạt vi mô ( nguyên tử hay phân tử)
Khối lượng mol có cùng trị số với NTK hayPTK
III-Thể tích mol của chất khí là gì ?
+ Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó
+ Ở đktc(00C,1at) thể tích của 1 mol bất kì chất khí nào cũng bằng 22,4l
IV. Củng cố : - Ở cùng đk như nhau 0.2 mol O2, 0,2 mol CO2, 0,2 mol H2 có thể tích bằng bao nhiêu ?
- Số nguyên tử oxi có trong 1 mol phân tử oxi bằng số nguyên tử Hidro có trong 1 mol phân tử hidro . Kết luận trên đúng hay sai ?
-Dặn dò:
-Học bài – Làm bài tập sgk
-Soạn bài : Chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất
File đính kèm:
- Tuan 13.docx