Kiểm tra Văn lớp 7 - Trường THCS Lê Thiện

I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 4 điểm)

1,Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?

 A, Bữa ăn, công việc C, Đồ dùng, căn nhà

 B, Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết D,Cả ba phương diện trên

2,Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài văn?

 A,Chứng minh B,Bình giảng C,Bình luận D, Phân tích.

3,Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào?

 A,Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết

 B, Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực

 C,Những dẫn chứng đối lập với nhau

 D,Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

 4,Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?

 A, Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác

 B, Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả

 C,Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của tác giả đối với đời sống hằng ngày và công việc của Bác Hồ

 D,Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra Văn lớp 7 - Trường THCS Lê Thiện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lê Thiện Kiểm tra Văn Lớp : 7 Thời lượng : 45 phút ( Tiết 98) Ngày kiểm tra:……………. Họ và tên : …………………………………….... Ngày trả bài:…………….... Điểm Lời cô giáo phê I.Trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm) 1,Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào? A, Bữa ăn, công việc C, Đồ dùng, căn nhà B, Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết D,Cả ba phương diện trên 2,Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài văn? A,Chứng minh B,Bình giảng C,Bình luận D, Phân tích. 3,Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào? A,Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết B, Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực C,Những dẫn chứng đối lập với nhau D,Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 4,Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào? A, Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác B, Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả C,Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của tác giả đối với đời sống hằng ngày và công việc của Bác Hồ D,Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ. 5, Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích Đức tính giản dị của Bác Hồ? A,Bằng dẫn chứng tiêu biểu C.Bằng thái độ, tình cảm của tác giả B, Bằng lí lẽ hợp lí D,Cả ba nguyên nhân trên. 6, Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ? A, Chỉ vài ba món đơn giản B,Bác thích ăn những món được nấu công phu C, Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm D,Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. 7,Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do gì? A,Vì tất cả mọi người Việt Nam đều sống giản dị B,Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn C,Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân ta D, Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác. 8, Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh? A, Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất B,Vì đó là cuộc sống đơn giản C,Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có D,Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình. II.Tự luận: (6 điểm) Hoài Thanh viết: Văn chương gây cho những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó. Đáp án –biểu điểm Trường THCS Lê Thiện Kiểm tra Văn Lớp : 7 Thời lượng : 45 phút ( Tiết 98) Ngày kiểm tra:…………………….. Ngày trả bài:……………………... I.Trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 5 D 2 A 6 B 3 B 7 A 4 C 8 D II.Tự luận: ( 6 điểm) -Học sinh nêu đựoc 2 ý quan trọng trong lời văn: a. Luyện những tình cảm không có. b. luyện những tình cảm sẵn có. -HS lấy ví dụ trong mọtt số tác phẩm đã học ở lớp 6,7. +Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. +Mùa xuân Hà Nội. +Bài ca Côn Sơn. +Qua Đèo Ngang. +Sài Gòn tôi yêu -Dựa vào một số ví dụ trên học sinh có thể nêu đựoc những tình cảm từ chỗ “ không có” mà có, “sẵn có” mà không có. 4.Hướng dẫn học bài. 1, Xem lại văn lập luận chứng minh và bài 19. Văn bản: Tục ngữ con người và xã hội. 2, Soạn bài: +Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp). +Xem lại kiến thức Tiết 94.

File đính kèm:

  • docKiem tra mot tiet HKII.doc