12/ Electron vôn là đơn vị đo
a cường độ điện trường. b năng lượng. c hiệu điện thế. dđiện tích.
13/ Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện thế của điện trường tại một điểm:
a là đại lượng đặc trưng cho điện trường về dự trữ năng lượng
b là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực
c là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của điện trường
d là khả năng thực hiện công của điện trường giữa 2 điểm
14/ Điện dung của tụ điện
a tỉ lệ thuận với điện tích của tụ điện và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế .
b tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ. c Không phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế.
d tỉ lệ thuận với điện tích của tụ điện.
15/ Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng
a Tăng 9 lần. b tăng 3 lần. c giảm 3 lần. d Giảm 9 lần.
43 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra Vật lí lớp 11 - Chương I: Tĩnh điện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA VẬT LÍ líp 11 -45 PHÚT Chương I : Tĩnh Điện
Họ và tên: ........................................................ Lớp 11...... Ngày......./ 9 /200...
Mã Đề: 111 (Đề có 30 câu)
1/ Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích Q tại một điểm.
a Hằng số điện môi. b Điện tích thử q.
c Khoảng cách từ Q đến điểm ta xét d Điện tích Q.
2/ Cho mạch điện {(C1 song song C2 ) nối tiếp C3 }; C1 = 2μF ; C2 = 4μF C3 = 3μF . Điện dung của bộ tụ là: a 2μF. b 6μF. c 3μF. d 8,5μF.
3/ Cường độ điện trường do điện tích 4.10-8C gây ra tại điểm cách nó 5cm trong môi trường có hằng số điện môi là 2 bằng: a 72.103 V/m. b 72.V/m. c 72.105 V/m. d 0,72 V/m.
4/ Biểu thức nào dưới đây không phải là biểu thức tính năng lượng của tụ điện
a b c d
5/ Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 5μF được tích điện đến điện tích q= 0,25.10-3 C . Ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào môi trường lỏng có hằng số điện môi ε = 4 thì hiệu điện thế trên tụ lúc này là: a 50 V b 12,5 V. c 500 V d 200 V.
6/ Hiệu điện thế giữa hai điểm là đại lượng vật lí đặc trưng cho điện trường về
a khả năng thực hiện công của điện trường giữa hai điểm đó .
b phương diện tác dụng lực. c phương diện tích điện.
d khả năng dự trữ nặng lượng của điện trường giữa hai điểm đó .
7/ Hai tụ điện C1 = 1μF mắc nối tiểpvới tụ C2 = 3μF . Hiệu điện thế hai đầu bộ tụ 4V. Điện tích trên bản tụ C2 là : a 210-6μC. b 3 .μC. c 3 .10-6μC . d 3 .10-9μC.
8/ Cho mạch điện C1 = 2μF C2 = C3 = 1μF . Điện dung của bộ tụ điện là
a 3,5μF. b 5μF. c 2,5μF. d 15μF.
9/ Chọn câu sai.
a Khi tụ điện tích điện thì điện tích của hai bản cùng độ lớn nhưng trái dấu.
b Hai tụ điện có điện dung khác nhau cùng đặt vào một hiệu điện thế thì điện tích khác nhau.
c Điện tích của tụ điện không phụ thuộc vào điện dung và hiệu điện thế.
d Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào tụ điện.
10/ Công thức nào sau đây là công thức tính độ lớn cường độ điện trường gây bởi điện tích Q tại điểm cách nó một khoảng r là:
a b. c. d .
11/ Cho mạch điện C1 = 2μF C2 = C3 = 1μF . Hiệu điện thế hai đầu mạch U=4V. điện tích của tụ C3 là
a 4 μC. b 2 .10-6μC. c 2 μC. d 2 .C.
12/ Electron vôn là đơn vị đo
a cường độ điện trường. b năng lượng. c hiệu điện thế. dđiện tích.
13/ Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện thế của điện trường tại một điểm:
a là đại lượng đặc trưng cho điện trường về dự trữ năng lượng
b là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực
c là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của điện trường
d là khả năng thực hiện công của điện trường giữa 2 điểm
14/ Điện dung của tụ điện
a tỉ lệ thuận với điện tích của tụ điện và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế .
b tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ. c Không phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế.
d tỉ lệ thuận với điện tích của tụ điện.
15/ Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng
a Tăng 9 lần. b tăng 3 lần. c giảm 3 lần. d Giảm 9 lần.
16/ Biết hiệu điện thế UMN=5V điều nào sau đây chắc chắn đúng
a VN-VM = 5V. b VM = 5V. c VN = 5V. d VM-VN = 5V.
17/ Một êlectron (điện tích e = -1,6.10-19C) được thả không vận tốc đầu sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Động năng của êlectron khi đến bản dương là
a 4,8.10-18J. b 1,6.10-8J. c 3,2.10-18J. d 1,6.10-16J.
18/ Một điện tích điểm q=10- 7 C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q; Chịu tác dụng của lực F=3.10-3 NCường độ điện trường E tại điểm đặt q là:
a 3.104 v/m. b 3.106 v/m. c 3.103 v/m. d 3.105 v/m.
19/ Lực tương tác giữa hai điện tích q1=+3.10-6 C và q2= -3.10-6 C cách nhau một khoảng r=3.10-2m đặt trong dầu hoả ε=2 là
a 4,5N. b 0,45N. c 450N. d 45N.
20/ Hai tụ điện C1=1μF; C2= 3μF mắc nối tiếp điện dụng C của bộ tụ là
a 0,75 μF. b 750 μF. c 7,5 μF. d 0,075 μF.
21/ Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm, khoảng cách giữa hai điện tích lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
a giảm 2 lần. b tăng 4 lần. c không thay đổi. d tăng gấp đôi.
22/ Công của điện trường E làm một điện tích q di chuyển theo một quỹ đạo là đường tròn chu vi là s có giá trị : a qEs b 2qEs c bằng không d một giá trị khác
23/ Một êlectron được thả không vận tốc đầu trong điện trường đều thì di chuyển
a cùng chiều đường sức điện trường. b ngược chiều đường sức điện trường.
c từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp. d có thể cả ba điều trên.
24/ Hai điện tích có độ lớn bằng nhau đặt trong chân khôngcách nhau một khoảng 5cm thì tương tác nhau bằng một lực 8,1.10-6N. Điện tích của chúng là:
a 1,5.10-9 C hoặc - 1,5.10-9 C . b -3.10-9 C hoặc 3.10-9 C .
c 2,5.10-9 C hoặc -2,5.10-9 C d 3.10-9 C hoặc - 3.10-9 C hoặc 0
25/ Hai điện tích đặt trong chân không tương tác với nhau bằng một lực có độ lớn 4.10-8 N. Nếu đặt chúng trong điện môi có hằng số điện môi là ε=2 và giảm nửa khoảng cách giữa chúng thì lực tương tác có độ lớn là : a 8.10-8 N. b 2.10-8 N. c 0,5.10-8 N. d 10-8 N.
26/ Một điện tích Q >0 gây ra tại A cường độ điện trường 2000 V/ m. Đặt tại A một điện tích q=10-8C . Lực điện trường tác dụng lên Q bằng.
a 2.10-5 N. b 0,5.10-11 N. c 2.10-5 N. d 0,5.10-11 N.
27/ Công của lực điện trường đều tác dụng lên một êlectron từ M đến N có hiệu điện thế UMN=+50V bằng: a 8.10-8J. b -8.10-18J. c -4.10-18J. d 8.J.
28/ Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến của nó ở bất kì điểm nào sẽ
a vuông góc với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
b hướng từ điện tích âm đến điện tích dương.
c trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. d có hướng bất kì tùy ta chọn.
29/ Chọn câu đúng. Trong tụ điện thì
a C phụ thuộc vào cả Q và U b C tỉ lệ thuận với Q
c C không phụ thuộc vào Q và U d C tỉ lệ nghịch với Q
30/ Hai quả cầu giống nhau cho tích điện trái dấu nhưng độ lớn điện tích khác nhau, cho tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Hai quả cầu đó sẽ
a có thể hút hoặc đẩy tuỳ theo độ lớn các điện tích. b hút nhau.
c đẩy nhau. d không tương tác với nhau.
---------HÕt--------
KIỂM TRA VẬT LÍ líp 11 -45 PHÚT Chương I : Tĩnh Điện
Họ và tên: ........................................................ Lớp 11...... Ngày......./ 9 /200...
Mã Đề: 112 (®Ò cã 30 c©u)
1/ Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm, khoảng cách giữa hai điện tích lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
a không thay đổi. b tăng 4 lần. c giảm 2 lần. d tăng gấp đôi.
2/ Electron vôn là đơn vị đo
a điện tích. bnăng lượng. c hiệu điện thế. d cường độ điện trường.
3/ Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện thế của điện trường tại một điểm:
a là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của điện trường
b là đại lượng đặc trưng cho điện trường về dự trữ năng lượng
c là khả năng thực hiện công của điện trường giữa 2 điểm
d là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực
4/ Điện dung của tụ điện
a Không phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế.
b tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ.
c tỉ lệ thuận với điện tích của tụ điện và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế .
d tỉ lệ thuận với điện tích của tụ điện.
5/ Công thức nào sau đây là công thức tính hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường
a U=q / A b U=A.q c U=A / q d U=A.E
6/ Hai quả cầu giống nhau cho tích điện trái dấu nhưng độ lớn điện tích khác nhau, cho tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Hai quả cầu đó sẽ
a đẩy nhau. b hút nhau. c có thể hút hoặc đẩy tuỳ theo độ lớn các điện tích.
d không tương tác với nhau.
7/ Chọn câu sai.
a Khi tụ điện tích điện thì điện tích của hai bản cùng độ lớn nhưng trái dấu.
b Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào tụ điện.
c Điện tích của tụ điện không phụ thuộc vào điện dung và hiệu điện thế.
d Hai tụ điện có điện dung khác nhau cùng đặt vào một hiệu điện thế thì điện tích khác nhau.
8/ Công của điện trường E làm một điện tích q di chuyển theo một quỹ đạo là đường tròn chu vi là s có giá trị : a qEs b bằng không c 2qEs d một giá trị khác
9/ Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến của nó ở bất kì điểm nào sẽ
a trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
b vuông góc với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
c hướng từ điện tích âm đến điện tích dương. d có hướng bất kì tùy ta chọn.
10/ Một điện tích điểm q=10- 7 C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q; Chịu tác dụng của lực F=3.10-3 NCường độ điện trường E tại điểm đặt q là:
a 3.104 v/m. b 3.103 v/m. c 3.105 v/m. d 3.106 v/m.
11/ Trong chân không tại O đặt điện tích Q=8.10-8 C cường độ điện trường gây bởi điện tích Q cách O một khoảng r=0,3m là: a 80000 v/m. b 8000 v/m. c 800 v/m. d 80 v/m.
12/ Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích Q tại một điểm.
a Điện tích Q. b Điện tích thử q.
c Khoảng cách từ Q đến điểm ta xét d Hằng số điện môi.
13/ Chọn câu đúng. Trong tụ điện thì
a C không phụ thuộc vào Q và U b C phụ thuộc vào cả Q và U
c C tỉ lệ nghịch với Q d C tỉ lệ thuận với Q
14/ Một êlectron (điện tích e = -1,6.10-19C) được thả không vận tốc đầu sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Động năng của êlectron khi đến bản dương là
a 3,2.10-18J. b 1,6.10-8J. c 4,8.10-18J. d 1,6.10-16J.
15/ Cường độ điện trường do điện tích 4.10-8C gây ra tại điểm cách nó 5cm trong môi trường có hằng số điện môi là 2 bằng a 72.103 V/m. b 0,72 V/m. c 72.105 V/m. d 72.V/m.
16/ Một điện tích Q >0 gây ra tại A cường độ điện trường 2000 V/ m. Đặt tại A một điện tích q=10-8C . Lực điện trường tác dụng lên Q bằng.
a 2.10-5 N. b 2.10-5 N. c 0,5.10-11 N. d 0,5.10-11 N.
17/ Cho mạch điện {(C1 song song C2 ) nối tiếp C3 }; C1 = 2μF ; C2 = 4μF C3 = 3μF . Điện dung của bộ tụ là: a 6μF. b 3μF. c 2μF. d 8,5μF.
18/ Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng
a tăng 3 lần. b giảm 3 lần. c Tăng 9 lần. d Giảm 9 lần.
19/ Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 5μF được tích điện đến điện tích q= 0,25.10-3 C . Ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào môi trường lỏng có hằng số điện môi ε = 4 thì hiệu điện thế trên tụ lúc này là: a 50 V b 12,5 V. c 200 V. d 500 V
20/ Hai tụ điện C1 = 1μF mắc nối tiểpvới tụ C2 = 3μF . Hiệu điện thế hai đầu bộ tụ 4V. Điện tích trên bản tụ C2 là
a 3 .μC. b 210-6μC. c 3 .10-9μC. d 3 .10-6μC .
21/ Cho mạch điện C1 = 2μF C2 = C3 = 1μF . Điện dung của bộ tụ điện là
a 15μF. b 5μF. c 3,5μF. d 2,5μF.
22/ Cho mạch điện C1 = 2μF C2 = C3 = 1μF . Hiệu điện thế hai đầu mạch U=4V. điện tích của tụ C3 là
a 2 μC. b 2 .10-6μC. c 4 μC. d 2 .C.
23/ Hai điện tích có độ lớn bằng nhau đặt trong chân khôngcách nhau một khoảng 5cm thì tương tác nhau bằng một lực 8,1.10-6N. Điện tích của chúng là:
a -3.10-9 C hoặc 3.10-9 C . b 1,5.10-9 C hoặc - 1,5.10-9 C .
c 2,5.10-9 C hoặc -2,5.10-9 C d 3.10-9 C hoặc - 3.10-9 C hoặc 0
24/ Hai điện tích đặt trong chân không tương tác với nhau bằng một lực có độ lớn 4.10-8 N. Nếu đặt chúng trong điện môi có hằng số điện môi là ε=2 và giảm nửa khoảng cách giữa chúng thì lực tương tác có độ lớn là : a 2.10-8 N. b 10-8 N. c 0,5.10-8 N. d 8.10-8 N.
25/ Công của lực điện trường đều tác dụng lên một êlectron từ M đến N có hiệu điện thế UMN=+50V bằng:a -8.10-18J. b -4.10-18J. c 8.10-8J. d 8.J.
26/ Hai tụ điện C1=1μF; C2= 3μF mắc nối tiếp điện dụng C của bộ tụ là
a 750 μF. b 0,75 μF. c 0,075 μF. d 7,5 μF.
27/ Một êlectron được thả không vận tốc đầu trong điện trường đều thì di chuyển
a ngược chiều đường sức điện trường. b cùng chiều đường sức điện trường.
c từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp. d có thể cả ba điều trên.
28/ Biểu thức nào dưới đây không phải là biểu thức tính năng lượng của tụ điện
a b c d
29/ Biết hiệu điện thế UMN=5V điều nào sau đây chắc chắn đúng
a VM = 5V. b VN-VM = 5V. c VM-VN = 5V. d VN = 5V.
30/ Khi đưa thanh kim loại trung hòa điện lại gần quả cầu tích điện thì xảy ra hiện tượng nhiễm điện do
a tiếp xúc. b cọ sát. c hưởng ứng.
d cả 3 phương án trên.
------------HÕt-------------
KIỂM TRA VẬT LÍ líp 11 -45 PHÚT Chương I : Tĩnh Điện)
Họ và tên: ........................................................ Lớp 11...... Ngày......./ 9 /200...
Mã Đề: 113(Đề có 30 câu)
1/ Một êlectron (điện tích e = -1,6.10-19C) được thả không vận tốc đầu sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Động năng của êlectron khi đến bản dương là
a 1,6.10-8J. b 1,6.10-16J. c 3,2.10-18J. d 4,8.10-18J.
2/ Trong chân không tại O đặt điện tích Q=8.10-8 C cường độ điện trường gây bởi điện tích Q cách O một khoảng r=0,3m là: a 80000 v/m. b 80 v/m. c 8000 v/m. d 800 v/m.
3/ Lực tương tác giữa hai điện tích q1=+3.10-6 C và q2= -3.10-6 C cách nhau một khoảng r=3.10-2m đặt trong dầu hoả ε=2 là: a 45N. b 4,5N. c 0,45N. d 450N.
4/ Một hạt bụi có khối lượng m=10-11kg nằm cân bằng trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng, độ lớn E=1000V/m. Lấy g=10m/s2 . Độ lớn điện tích của hạt bụi là
a 10-13C. b 10-9C. c 2,5.10-13C. d 2.10-13C.
5/ Hai điện tích có độ lớn bằng nhau đặt trong chân khôngcách nhau một khoảng 5cm thì tương tác nhau bằng một lực 8,1.10-6N. Điện tích của chúng là:
a -3.10-9 C hoặc 3.10-9 C . b 1,5.10-9 C hoặc - 1,5.10-9 C .
c 2,5.10-9 C hoặc -2,5.10-9 C d 3.10-9 C hoặc - 3.10-9 C hoặc 0
6/ Công thức nào sau đây là công thức tính hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường
a U=A / q b U=q / A c U=A.q d U=A.E
7/ Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến của nó ở bất kì điểm nào sẽ
a vuông góc với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
b hướng từ điện tích âm đến điện tích dương.
c trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
d có hướng bất kì tùy ta chọn.
8/ Công của điện trường E làm một điện tích q di chuyển theo một quỹ đạo là đường tròn chu vi là s có giá trị : a 2qEs b bằng không c qEs d một giá trị khác
9/ Một điện tích Q >0 gây ra tại A cường độ điện trường 2000 V/ m. Đặt tại A một điện tích q=10-8C . Lực điện trường tác dụng lên Q bằng.
a 2.10-5 N. b 2.10-5 N. c 0,5.10-11 N. d 0,5.10-11 N.
10/ Chọn câu đúng. Trong tụ điện thì
a C tỉ lệ nghịch với Q b C phụ thuộc vào cả Q và U
c C tỉ lệ thuận với Q d C không phụ thuộc vào Q và U
11/ Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vật lí đặc trưng cho điện trường về
a phương diện tích điện. b phương diện tác dụng lực. c khả năng dự trữ nặng lượng.
d khả năng thực hiện công.
12/ Hai quả cầu giống nhau cho tích điện trái dấu nhưng độ lớn điện tích khác nhau, cho tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Hai quả cầu đó sẽ
a hút nhau. b có thể hút hoặc đẩy tuỳ theo độ lớn các điện tích.
c đẩy nhau. d không tương tác với nhau.
13/ Biểu thức nào dưới đây không phải là biểu thức tính năng lượng của tụ điện
a b c d
14/ Một êlectron được thả không vận tốc đầu trong điện trường đều thì di chuyển
a cùng chiều đường sức điện trường. b từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp.
c ngược chiều đường sức điện trường. d có thể cả ba điều trên.
15/ Chọn câu sai.
a Điện tích của tụ điện không phụ thuộc vào điện dung và hiệu điện thế.
b Hai tụ điện có điện dung khác nhau cùng đặt vào một hiệu điện thế thì điện tích khác nhau.
c Khi tụ điện tích điện thì điện tích của hai bản cùng độ lớn nhưng trái dấu.
d Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào tụ điện.
16/ Công của lực điện trường đều tác dụng lên một êlectron từ M đến N có hiệu điện thế UMN=+50V bằng: a -4.10-18J. b 8.10-8J. c 8.J. d -8.10-18J.
17/ Electron vôn là đơn vị đo a cường độ điện trường.b năng lượng.
chiệu điện thế. d điện tích.
18/ Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện thế của điện trường tại một điểm:
a là đại lượng đặc trưng cho điện trường về dự trữ năng lượng
b là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực
c là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của điện trường
d là khả năng thực hiện công của điện trường giữa 2 điểm
19/ Điện dung của tụ điện
a tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ. b Không phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế.
c tỉ lệ thuận với điện tích của tụ điện và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế .
d tỉ lệ thuận với điện tích của tụ điện.
20/ Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích Q tại một điểm.
a Điện tích Q. b Điện tích thử q.
c Hằng số điện môi. d Khoảng cách từ Q đến điểm ta xét
21/ Hai tụ điện C1 = 1μF mắc nối tiểpvới tụ C2 = 3μF . Hiệu điện thế hai đầu bộ tụ 4V. Điện tích trên bản tụ C2 là : a 3 .μC. b 3 .10-9μC. c 210-6μC. d 3 .10-6μC .
22/ Cho mạch điện C1 = 2μF C2 = C3 = 1μF . Điện dung của bộ tụ điện là
a 2,5μF. b 3,5μF. c 15μF. d 5μF.
23/ Cho mạch điện {(C1 song song C2 ) nối tiếp C3 }; C1 = 2μF ; C2 = 4μF C3 = 3μF . Điện dung của bộ tụ là: a 8,5μF. b 6μF. c 2μF. d 3μF.
24/ Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng
a Tăng 9 lần. b tăng 3 lần. c Giảm 9 lần. d giảm 3 lần.
25/ Biết hiệu điện thế UMN=5V điều nào sau đây chắc chắn đúng
a VM-VN = 5V. b VN-VM = 5V. c VM = 5V. d VN = 5V.
26/ Cường độ điện trường do điện tích 4.10-8C gây ra tại điểm cách nó 5cm trong môi trường có hằng số điện môi là 2 bằng
a 72.103 V/m. b 72.105 V/m. c 0,72 V/m. d 72.V/m.
27/ Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm, khoảng cách giữa hai điện tích lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
a tăng gấp đôi. b không thay đổi. c tăng 4 lần. d giảm 2 lần.
28/ Hai tụ điện C1=1μF; C2= 3μF mắc nối tiếp điện dụng C của bộ tụ là
a 0,075 μF. b 750 μF. c 7,5 μF. d 0,75 μF.
29/ Cho mạch điện C1 = 2μF C2 = C3 = 1μF . Hiệu điện thế hai đầu mạch U=4V. điện tích của tụ C3 là
a 2 .10-6μC. b 4 μC. c 2 μC. d 2 .C.
30/ Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 5μF được tích điện đến điện tích q= 0,25.10-3 C . Ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào môi trường lỏng có hằng số điện môi ε = 4 thì hiệu điện thế trên tụ lúc này là
a 200 V. b 50 V c 12,5 V. d 500 V
----------Hết-----------
KIỂM TRA VẬT LÍ líp 11 -45 PHÚT Chương I : Tĩnh Điện
Họ và tên: ........................................................ Lớp 11...... Ngày......./ 9 /200...
Mã Đề: 114(Đề có 30 câu)
1/ Hiệu điện thế giữa hai điểm là đại lượng vật lí đặc trưng cho điện trường về
a khả năng dự trữ nặng lượng của điện trường giữa hai điểm đó .
b phương diện tích điện. c phương diện tác dụng lực.
d khả năng thực hiện công của điện trường giữa hai điểm đó .
2/ Biết hiệu điện thế UMN=5V điều nào sau đây chắc chắn đúng
a VN = 5V. b VM = 5V. c VM-VN = 5V. d VN-VM = 5V.
3/ Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích Q tại một điểm.
a Điện tích thử q. b Điện tích Q.
c Khoảng cách từ Q đến điểm ta xét d Hằng số điện môi.
4/ Hai quả cầu giống nhau cho tích điện trái dấu nhưng độ lớn điện tích khác nhau, cho tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Hai quả cầu đó sẽ
a có thể hút hoặc đẩy tuỳ theo độ lớn các điện tích.
b đẩy nhau. c hút nhau. d không tương tác với nhau.
5/ Hai điện tích có độ lớn bằng nhau đặt trong chân khôngcách nhau một khoảng 5cm thì tương tác nhau bằng một lực 8,1.10-6N. Điện tích của chúng là:
a 1,5.10-9 C hoặc - 1,5.10-9 C . b 2,5.10-9 C hoặc -2,5.10-9 C
c -3.10-9 C hoặc 3.10-9 C . d 3.10-9 C hoặc - 3.10-9 C hoặc 0
6/ Hai điện tích đặt trong chân không tương tác với nhau bằng một lực có độ lớn 4.10-8 N. Nếu đặt chúng trong điện môi có hằng số điện môi là ε=2 và giảm nửa khoảng cách giữa chúng thì lực tương tác có độ lớn là : a 8.10-8 N. b 10-8 N. c 2.10-8 N. d 0,5.10-8 N.
7/ Chọn câu đúng. Trong tụ điện thì
a C tỉ lệ nghịch với Q b C tỉ lệ thuận với Q
c C phụ thuộc vào cả Q và U d C không phụ thuộc vào Q và U
8/ Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 5μF được tích điện đến điện tích q= 0,25.10-3 C . Ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào môi trường lỏng có hằng số điện môi ε = 4 thì hiệu điện thế trên tụ lúc này là: a 500 V b 200 V. c 50 V d 12,5 V.
9/ Công của điện trường E làm một điện tích q di chuyển theo một quỹ đạo là đường tròn chu vi là s có giá trị : a qEs b 2qEs c bằng không d một giá trị khác
10/ Cho mạch điện C1 = 2μF C2 = C3 = 1μF . Hiệu điện thế hai đầu mạch U=4V. điện tích của tụ C3 là
a 2 .10-6μC. b 4 μC. c 2 μC. d 2 .C.
11/ Một êlectron được thả không vận tốc đầu trong điện trường đều thì di chuyển
a ngược chiều đường sức điện trường. b từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp.
c cùng chiều đường sức điện trường. d có thể cả ba điều trên.
12/ Hai tụ điện C1 = 1μF mắc nối tiểpvới tụ C2 = 3μF . Hiệu điện thế hai đầu bộ tụ 4V. Điện tích trên bản tụ C2 là : a 3 .μC. b 3 .10-9μC. c 3 .10-6μC . d 210-6μC.
13/ Cho mạch điện C1 = 2μF C2 = C3 = 1μF . Điện dung của bộ tụ điện là
a 15μF. b 5μF. c 2,5μF. d 3,5μF.
14/ Một điện tích Q >0 gây ra tại A cường độ điện trường 2000 V/ m. Đặt tại A một điện tích q=10-8C . Lực điện trường tác dụng lên Q bằng.
a 0,5.10-11 N. b 0,5.10-11 N. c 2.10-5 N. d 2.10-5 N.
15/ Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến của nó ở bất kì điểm nào sẽ
a trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
b vuông góc với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
c hướng từ điện tích âm đến điện tích dương. d có hướng bất kì tùy ta chọn.
16/ Một êlectron (điện tích e = -1,6.10-19C) được thả không vận tốc đầu sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Động năng của êlectron khi đến bản dương là
a 1,6.10-16J. b 3,2.10-18J. c 1,6.10-8J. d 4,8.10-18J.
17/ Cường độ điện trường do điện tích 4.10-8C gây ra tại điểm cách nó 5cm trong môi trường có hằng số điện môi là 2 bằng
a 72.103 V/m. b 72.105 V/m. c 72.V/m. d 0,72 V/m.
18/ Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng
a tăng 3 lần. b giảm 3 lần. c Giảm 9 lần. d Tăng 9 lần.
19/ Công của lực điện trường đều tác dụng lên một êlectron từ M đến N có hiệu điện thế UMN=+50V bằng: a 8.J. b 8.10-8J. c -8.10-18J. d -4.10-18J.
20/ Chọn câu sai.
a Khi tụ điện tích điện thì điện tích của hai bản cùng độ lớn nhưng trái dấu.
b Hai tụ điện có điện dung khác nhau cùng đặt vào một hiệu điện thế thì điện tích khác nhau.
c Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào tụ điện.
d Điện tích của tụ điện không phụ thuộc vào điện dung và hiệu điện thế.
21/ Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng
a b c d
22/ Hai tụ điện C1=1μF; C2= 3μF mắc nối tiếp điện dụng C của bộ tụ là
a 750 μF. b 0,75 μF. c 0,075 μF. d 7,5 μF.
23/ Tụ C1 = 10 μF mắc song song với tụ C2 = 14μF . Bộ hai tụ này lại mắc nối tiếp với tụ C3 = 12μF . Hiệu điện thế hai đầu bộ tụ là 24 V. Điện tích của bộ ba tụ này là
a 192. 10-6 C. b 428. 10-6 C. c 8, 64. 10-4 C. d một giá trị khác.
24/ Lực tương tác giữa hai điện tích q1=+3.10-6 C và q2= -3.10-6 C cách nhau một khoảng r=3.10-2m đặt trong dầu hoả ε=2 là
a 450N. b 45N. c 4,5N. d 0,45N.
25/ Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm, khoảng cách giữa hai điện tích lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
a giảm 2 lần. b tăng gấp đôi. c không thay đổi. d tăng 4 lần.
26/ Electron vôn là đơn vị đo
a điện tích. bnăng lượng. c cường độ điện trường. d hiệu điện thế.
27/ Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện thế của điện trường tại một điểm:
a là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của điện trường
b là khả năng thực hiện công của điện trường giữa 2 điểm
c là đại lượng đặc trưng cho điện trường về dự trữ năng lượng
d là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực
28/ Điện dung của tụ điện
a tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ.
b tỉ lệ thuận với điện tích của tụ điện và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế .
c Không phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế. d tỉ lệ thuận với điện tích của tụ điện.
29/ Biểu thức nào dưới đây không phải là biểu thức tính năng lượng của tụ điện
a b c d
30/ Cho mạch điện {(C1 song song C2 ) nối tiếp C3 }; C1 = 2μF ; C2 = 4μF C3 = 3μF . Điện dung của bộ tụ là: a 8,5μF. b 6μF. c 3μF. d 2μF. ----------------HÕt----------------------
KIỂM TRA VẬT LÍ líp 11 -45 PHÚT Chương I : Tĩnh Điện
Họ và tên: ........................................................ Lớp 11...... Ngày......./ 9 /200...
Mã Đề: 115 (Đề có 30 câu)
1/ Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm, khoảng cách giữa hai điện tích lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
a không thay đổi. b tăng gấp đôi. c giảm 2 lần. d tăng 4 lần.
2/ Tụ C1 = 10 μF mắc song song với tụ C2 = 14μF . Bộ hai tụ này lại mắc nối tiếp với tụ C3 = 12μF . Hiệu điện thế hai đầu bộ tụ là 24 V. Điện tích của bộ ba tụ này là
a 8, 64. 10-4 C. b 428. 10-6 C. c 192. 10-6 C. d một giá trị khác.
File đính kèm:
- LY 11 TONG HOP DE KT 1 TIET 2.doc