Kiểm tra Vật lý 11

Hai dòng điện ngược chiều chạy trong hai dây dẫn thẳng dài vô hạn song song, cách nhau 8cm trong chân không, lần lượt có cừng độ I1 = 10A; I2 = 20A. Cảm ứng từ tổng hợp tại điểm cách mỗi dây 5cm là

A. 9,922.10-5T . B. 12,3125.10-5T. C. 20,018.10-5T. D. 3,024.10-6T.

[
]

Một hạt electron chuyển động với vận tốc 2.105m/s vào trong từ trường đều có B = 10-4T theo phương vuông góc với đường sức từ. Bán kính quỹ đạo của electron là(bỏ qua tác dụng của ngoại lực)

A. 1, 14cm. B. 2,03cm. C. 12,318cm. D. 11,54cm.

[
]

Một khung dây hình vuông cạch 2cm gồm 100 vòng có dòng điện 2A chạy qua và được đặt nghiêng 600 với của từ trường đều có B = 0,05T. Mô men lực từ tác dụng lên khung dây là

A. 2.10-3Nm. B. 2,776.10-4Nm. C. 2.10-5Nm. D. 2,182.10-2Nm.

[
]

Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2A dài 2m đặt trong từg trường đều thì chịu tác dụng của lực từ 8N. Nếu đoạn dây dài 1m và mang dòng điện 0,5A thì nó chịu tác dụng của lực từ có độ lớn:

A. 0,5N. B. 1N. C. 8N. D. 64N.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra Vật lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hai dòng điện ngược chiều chạy trong hai dây dẫn thẳng dài vô hạn song song, cách nhau 8cm trong chân không, lần lượt có cừng độ I1 = 10A; I2 = 20A. Cảm ứng từ tổng hợp tại điểm cách mỗi dây 5cm là A. 9,922.10-5T . B. 12,3125.10-5T. C. 20,018.10-5T. D. 3,024.10-6T. [] Một hạt electron chuyển động với vận tốc 2.105m/s vào trong từ trường đều có B = 10-4T theo phương vuông góc với đường sức từ. Bán kính quỹ đạo của electron là(bỏ qua tác dụng của ngoại lực) A. 1, 14cm. B. 2,03cm. C. 12,318cm. D. 11,54cm. [] Một khung dây hình vuông cạch 2cm gồm 100 vòng có dòng điện 2A chạy qua và được đặt nghiêng 600 với của từ trường đều có B = 0,05T. Mô men lực từ tác dụng lên khung dây là A. 2.10-3Nm. B. 2,776.10-4Nm. C. 2.10-5Nm. D. 2,182.10-2Nm. [] Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2A dài 2m đặt trong từg trường đều thì chịu tác dụng của lực từ 8N. Nếu đoạn dây dài 1m và mang dòng điện 0,5A thì nó chịu tác dụng của lực từ có độ lớn: A. 0,5N. B. 1N. C. 8N. D. 64N. [] Một điện tích có q = 6.10-9C, bay vuông góc với các đường sức từ của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 1,5T. Nó chịu tác dụng của một lực từ là 0,18N. Vận tốc của điện tích đó là: A. 9.10-9m/s. B. 2.107m/s. C. 2.106m/s. D. 2.10-2m/s. [] Nếu giảm mật độ vòng dây đi 2 lần và vẫn giữ nguyên thể tích của ống dây thì hệ số tự cảm của ống dây sẽ A. giảm đi 2 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. tăng lên 4 lần. [] Một ống dây có dòng điện 10A đi qua ống dây dự trữ một năng lượng là 0,1J. Hệ số tự cảm của ống dây là: A. L = 10-3H. B. L = 2.10-3H. C. L = 0,5.10-3H. D. L = 0,5.10-2H. [] Chiết suất tỉ đối của môi trường khúc xạ và môi trường tới là . Góc khúc xạ là 450. Góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ là A. 300. B. 50. C. 150. D. 450. [] Khi ánh sáng truyền từ thủy tinh có chiết suất 1,5 vào nước có chiết suất 4/3 thì tốc độ của ánh sáng thay đổi như thế nào? A. Bằng 8/9 tốc độ cũ B. Bằng 9/8 tốc độ cũ C. Bằng 2 lần tốc độ cũ D. Bằng ½ lân tốc độ cũ. [] Với cặp môi trường có chiết suất 4/3 và chiết suất 1,5 thì góc giới hạn phản xạ toàn phần là bao nhiêu? A. 62044’. B. 23015’. C. 480. D. 52021’. [] Hai thấu kính hội tụ L1 và L2 có tiêu cự f1 = 8cm, f2 = 10cm được đặt đồng trục và cách nhau 36cm. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính cách L1 16cm.Xác định tính chất, vị trí của ảnh cuối cùng: A. Ảnh thật, cách AB 70cm. B. Ảnh thật, cách AB 75cm. C. Ảnh ảo, cách AB 30cm. D. Ảnh thật, cách AB 72cm. [] Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12,5cm. Giới hạn nhìn rõ của mắt khi đeo kính sát mắt để sữa tật cận thị trên: A. Cách mắt từ 12,5cm đến vô cực. B. Cách mắt từ 15,5 cm đến vô cực. C. Cách mắt từ 16.7 cm đến vô cực. D. Cách mắt từ 16.7 cm đến 50cm. [] Kính thiên văn có vật kính f1 = 1,2m; thị kính f2 = 4cm, khi ngắm chừng ở vô cực thì: A.O1O2 = 124cm và G = 30 lần B.O1O2 = 120cm và G = 30 lần C.O1O2 = 104cm và G = 30 lần D.O1O2 = 124cm và G = 40 lần. [] Một người nhìn rõ từ 10cm đến 80cm. Đeo kính xem như sát mắt. Mắt người này có tật gì? Đeo kính có hội tụ bao nhiêu, để nhìn rõ ở vô cực mà không cần điều tiết? A. Cận thị, D = - 0,0125dp B. Viễn thị, D = + 0,0125dp C. Cận thị, D = - 12,5 dp D. Cận thị, D = - 1,25dp [] Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc xạ là 300, góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa hai môi trường này là A. 300 B. 450 C. 600 D. 48.50. [] Một khung dây hình vuông cạnh a = 4cm gồm 20 vòng đặt trong một tù trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-3T. Véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Quay khung 1800 quanh một cạnh của khung mất 10-2 giây. Lúc đầu pháp tuyến của khung song song cùng chiều với vectơ . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là A. 0,0128V B. -0,0128V C. 0,0256V D. – 0,0256V [] Một kính hiển vi có vật kính tiêu cự f1 = 1cm, thị kính tiêu cự f2 = 3cm. Hai kính đặt cách nhau 19cm, kính được ngắm chừng ở vô cực bơi mắt bình thường thì số bội giác và vị trí của vật là: A. G¥ = 125; d1 = 1,0667cm. B. G¥ = 158; d1 = 3,5625cm. C. G¥ = 94,75; d1 = 1,0588cm. D. G¥ = 125; d1 = 1,0588cm. [] A và B là hai điểm trên trục chính của một thấu kính hội tụ, ở ngoài OF. Lần lượt đặt tại A và B một vật phẳng, nhỏ vuông góc với trục chính. Khi vật ở A, độ phóng đại ảnh của vật là kA = -2 và khi vật ở B thì độ phóng đại là kB = -4. Độ phóng đại của ảnh khi vật ở trung điểm M của AB là A. kM = 3 B. kM = -3 C. kM = 2,67 D. kM = -2,67 [] Một người cận thị đeo kính sát mắt một kính có độ tụ D1 = -2điốp thì có thể nhìn rõ các vật trong khoảng từ 25cm đến vô cực. Người này không đeo kính và muốn quan sát rõ một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D2 = 10dp. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính(coi mắt đặt sát kính). A. B. C. D. [] Chọn câu trả lời sai: A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể để cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ nét trên võng mạc. B. Mắt chỉ có thể điều tiết khi vật ở trong giới hạn thấy rõ. C. Khi mắt điều tiết thì khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc thay đổi. D. Khi mắt điều tiết thì tiêu cự của thuỷ tinh thể thay đổi. [] Vật thật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật , ngược chiều lớn hơn vật khi: A. Vật cách thấu kính một đoạn d = 2f. B. Vật cách thấu kính một đoạn d < 2f. C. Vật cách thấu kính một đoạn d = f. D. Vật cách thấu kính một đoạn d với f < d< 2f. [] Chọn cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa : Ðối với kính thiên văn, khi ngắm chừng ở ..., ảnh qua vật kính phải nằm trên...của thị kính, khi đó mắt..... A. Cực cận, tiêu diện vật, không cần điều tiết. B. Vô cực, tiêu diện ảnh, không cần điều tiết. C. Cực cận, tiêu diện ảnh, không cần điều tiết. D. Vô cực, tiêu diện vật, không cần điều tiết. [] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lăng kính? A. Mọi tia sáng đơn sắc qua lăng kính sau hai lần khúc xạ ở hai mặt bên luôn lệch về đáy lăng kính.* B. Góc lệch tia sáng đơn khi qua lăng kính đạt giá trị cực tiểu khi tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua mặt phân giác góc chiết quang. C. Khi góc tới và góc chiết quang lăng kính bé thì góc lệch tia sáng tỉ lệ với góc chiết quang. D. Tia sáng đơn sắc sau khi khúc xạ ở mặt bên thứ nhất truyền đến mặt bên thứ hai thì có thể xảy ra phản xạ toàn phần ở mặt bên này. [] Một thấu kính làm bằng thủy tinh có chiết suất n=1,5. Thấu kính có mặt lồi bán kính 5cm và mặt lõm có bán kính 10cm. Khi ở trong không khí thì thấu kính này là thấu kính A. phân kỳ có tiêu cự 20cm. B. hội tụ có tiêu cự 20cm.* C. phân kỳ có tiêu cự 5cm. D. hội tụ có tiêu cự 5cm [] Cấu tạo mắt và máy ảnh có điều khác nhau cơ bản nhất là: tiêu cự mắt ..(1) .. được, tiêu cự máy ảnh . . (2) . . .được; khoảng cách từ thấu kính mắt đến võng mạc . . (3) . ., khoảng cách từ vật kính máy ảnh đến phim . . (4) . . . Các ý (1), (2), (3), (4) theo thứ tự là A. (1) không thay đổi, (2) thay đổi; (3) không đổi, (4) thay đổi. B.(1) thay đổi, (2) không thay đổi; (3) thay đổi, (4) không đổi. C. (1) thay đổi, (2) không thay đổi; (3) không đổi, (4) thay đổi.* D. (1) không thay đổi, (2) thay đổi; (3) thay đổi , (4) không đổi [] Hiện tượng tự cảm không xảy ra trong trường hợp: A. Dòng điện xoay chiều qua ống dây. B. Dòng điện không đổi qua ống dây. C. Dòng điện biến đổi qua ống dây. D. Ngắt dòng điện không đổi qua ống dây. [] Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện. B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều cảm ứng từ. C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và cảm ứng từ [] Vật di chuyển từ xa lại gần mắt thì bán kính cong của thủy tinh thể tăng hay giảm để nhìn rõ vật? A. Tăng. B. Giảm. C. Không đổi. D. Lúc đều tăng nhưng khi vật qua điểm cực cận thì giảm. [] Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về mắt và các tật của mắt? A. Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt không có tật nằm tại võng mạc. B. Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt cận thị nằm trước võng mạc. C. Mắt chỉ nhìn thấy rõ vật khi góc trông vật lớn hơn năng suất phân li của mắt và vật phải đặt trong giới hạn nhìn rõ của mắt. D. Mắt viễn thị không thể nhìn rõ vật ở vô cực khi không đeo kính.* [] Một khung dây kín chuyển động tịnh tiến thẳng, nhanh dần đều trong một từ trường đều. Khi đó A. trong khung dây không có dòng điện cảm ứng. B. trong khung dây có dòng điện cảm ứng cường độ dòng điện không đổi C. trong khung dây có dòng điện cảm ứng cường độ tăng bậc nhất với thời gian. D. trong khung dây có dòng điện cảm ứng cường độ tăng bậc hai với thời gian. [] Phát biểu nào sau đây sai về kính hiển vi? A. Kính hiển vi là hệ hai thấu kính hội tụ ghép đồng trục. B. Vật kính của hính hiển vi có tiêu cự ngắn, thị kính có tiêu cự dài. C. Kính hiển vi có độ bội giác lớn hơn kính lúp. D. Cách điều chỉnh kính hiển vi là thay đổi khoảng cách vật kính và thị kính. [] Cách điều chỉnh để ngắm chừng ảnh qua kính hiển vi là A. thay đổi vị trí mắt ở sau thị kính. B. thay đổi vị trí vật trước vật kính. C. thay đổi khoảng cách vật kính và thị kính. D. đưa toàn bộ kính hiển vi lại gần hay ra xa vật.* [] Ứng dụng lăng kính trong trường hợp có góc lệch cực tiểu áp dụng để A. đo góc chiết quang của lăng kính. B. đo góc tới giới hạn giữa lăng kính và môi trường ngoài. C. đo chiết suất của lăng kính.* D. đo chiết suất của môi trường làm lăng kính. [] Trường hợp nào sau đây không có hiện tượng khúc xạ? A. Tia sáng tới vuông góc với mặt phân cách của hai môi trường trong suốt B. Môi trường khúc xạ chiết quang kém hơn môi trường tới và góc tới lớn hơn góc tới hạn. C. Môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi trường tới và góc tới lớn hơn góc tới hạn. D. Hai trường hợp A và B. [] Điều nào sau đây là sai khi nói về mắt cận thị : A. Độ tụ (độ cong) của mắt nhỏ hơn mắt bình thường. B. Điểm cực cận ở rất gần mắt. C. Điểm cực viễn cách mắt một khoảng không xa. D. Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc. [] Chọn câu đúng nhất Để mắt cận thị có thể nhìn rõ được các vật ở xa như mắt thường thì phải đeo kính phân kỳ sao cho khi vật ở vô cực thì A. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên võng mạc. B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực viễn của mắt. C. ảnh cuối cùng của vật qua thủy tinh thể sẽ hiện rõ trên võng mạc. D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm tại điểm cực viễn của mắt. [] Chọn câu trả lời sai đối với thấu kính phân kì? A. tia sáng qua quang tâm sẽ truyền thẳng. B. Tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính thì tia ló sẽ đi qua tiêu điểm vật chính F. C. Tia sáng tới có phương kéo dài đi qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với trục chính. D. Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh chính F’ thì tia ló không song song với trục chính của thấu kính. [] Mắt một người có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 50cm. Tìm phát biểu đúng về mắt người đó A. Người này mắc tật viễn thị vì khi đọc sách phải để sách cách mắt 50cm xa hơn mắt tốt (25cm) B. Người này mắc tật cận thị vì khi đọc sách phải để sách cách mắt 10cm C. Khi đeo kính sửa tật, mắt người này sẽ có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực D. Người này mắc tật cận thị, khi mắt không điều tiết không nhìn rõ vật ở xa quá 50m [] Chọn câu đúng khi nói về kính để sửa tật cận thị A. Mắt cận đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở xa vô cực B. Mắt cận đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ các vật ở xa vô cực C. Mắt cận đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở xa D. Mắt cận đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ các vật ở gần [] Khi mắt nhìn vật đặt ở vị trí điểm cực cận thì: A. Thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ nhất B. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể tới võng mạc là lớn nhất C. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể tới võng mạc là ngắn nhất D. Thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất. [] Tìm phát biểu sai về sự điều tiết của mắt A. Khi đưa vật ra xa mắt, muốn cho ảnh của vật vẫn hiện trên võng mạc thì cơ vòng đỡ thuỷ tinh thể phải dãn ra, làm cho thuỷ tinh thể dẹt lại B. Khi mắt nhìn thấy vật nào thì trên võng mạc hiện lên ảnh thật ngược chiều. Khi vật lại gần, muốn ảnh rõ nét trên võng mạc, thì tiêu cự phải tăng, cơ vòng đỡ thuỷ tinh thể phải co lại làm cho thuỷ tinh thể phồng lên C. Sự thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể để làm cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ nét trên võng mạc gọi là sự điều tiết của mắt D. Điểm xa nhất mà đặt vật tại đó, mắt còn có thể nhìn được rõ gọi là điểm cực viễn. [] Chọn câu đúng nhất Điểm cực viễn của mắt là A. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, ảnh của vật nằm trước võng mạc. B. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, ảnh của vật nằm đúng trên võng mạc. C. điểm mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn thấy ảnh của vật dưới góc trông α = αmin. D. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn thấy rõ vật mà không phải điều tiết. [] Chọn câu đúng nhất Để mắt cận thị có thể nhìn rõ được các vật ở xa như mắt thường thì phải đeo kính phân kỳ sao cho khi vật ở vô cực thì A. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên võng mạc. B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực viễn của mắt. C. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm ở điểm cực cận. D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm tại điểm cực viễn của mắt. [] Một người có khoảng nhìn rõ xa nhất cách mắt 50cm, giới hạn nhìn rõ là 35cm. Nếu người đó đeo sát mắt một kính phân kỳ có độ tụ 2 điôp thì sẽ nhìn rõ được các vật nằm trong khoảng nào trước mắt ? A. 21,43cm ≤ d ≤ ∞. B. 15,67cm ≤ d ≤ 50cm. C. 21,4cm ≤ d ≤ 100cm. D. 20cm ≤ d ≤ ∞. [] Một người mắt tốt, khi quan sát một vật ở trạng thái không điều tiết thì độ tụ của thủy tinh thể là 40 điôp. Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là : A. 1,5cm. B. 2cm. C. 2,5cm. D. 2,2cm. [] Chọn câu sai? A. Tương tác giữa dòng điện với nam châm thử là tương tác từ. B. Tương tác của từ trường với êlectron chuyển động trong nó không phải là tương tác từ. C. Tương tác giữa nam châm chữ U và nam châm thẳng là tương tác từ. D. Tương tác giữa nam châm chữ U và nam châm thử là tương tác từ. [] Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất 25cm, quan sát một vật nhỏ qua mặt kính lúp có số bội giác 5. Kính đặt cách mắt 10cm. Phải đặt vật ở vị trí nào để có một ảnh có bộ giác là 4. A. 3,75cm. B. 18,35cm. C. 12,22cm. D. 20cm [] A, B, C là ba điểm thẳng hàng. Đặt vật ở A, một thấu kính đặt ở B thì ảnh hiện ra ở C với độ phóng đại . Dịch thấu kính xa vật đoạn l = 64cm thì ảnh của vật vẫn hiện ra ở C với độ phóng đại . Tiêu cự của thấu kính là: A. 24cm. B. 32cm. c. 16cm. D. 40cm. [] Một ống dây hình trụ có chiều dài 1m gồm 500 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20cm. Độ tự cảm của dây là: A. 0,1 H. B. 0,2 H. C. 0,3 H. D. 0,4 H. [] Kính lúp có f =4cm. Mắt người quan sát có giới hạn nhìn rõ từ 11cm đến 65cm. Mắt đặt cách kính 5cm. Phạm vi ngắm chừng của kính là A. 2,4 cm d3,75cm. B. 3,45cmd5cm. C. 10cm14,35cm. D. 12,3cmd18cm.

File đính kèm:

  • docKIEMTRANVATLY11.doc
Giáo án liên quan