Kiểm tra Vật lý lớp 11 (HK I lần 1)

ĐỀ 1:

Câu 1 : Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không:

A. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích

Câu 2: Có hai điện tích q1 và q2, chúng hút nhau.Khẳng định nào sau đây luôn đúng?

A. q1 >0 và q2 <0. B. q1 <0 và q2 >0. C. q1 .q2 >0. D. q1 .q2 <0

Câu 3: Cường độ điện trường được đo bằng đơn vị:

A. Ampe (A). B. Vôn (V). C. Vôn/mét(V/m). D. Ôm (Ω).

Câu 4: Điện tích q=4.10-8C đặt tại O trong môi trường có hằng số điện môi ε=2.Cường độ điện trường của q tại điểm M cách O khoảng 30cm là

A.103V/m B.2.103V/m C.0,8V/m D.8.103V/m

Câu 5:Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện?

A.Điện tích của tụ điện B.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ

C.Cường độ điện trường trong tụ điện D.Điện dung của tụ điện

 

doc5 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra Vật lý lớp 11 (HK I lần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT LỘC BÌNH Họ tên:............................................. Lớp: ....... KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 11 (HK I lần 1) Thời gian: 15 phút Điểm ĐỀ 1: Câu 1 : Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không: A. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. C. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích Câu 2: Có hai điện tích q1 và q2, chúng hút nhau.Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. q1 >0 và q2 0. C. q1 .q2 >0. D. q1 .q2 <0 Câu 3: Cường độ điện trường được đo bằng đơn vị: A. Ampe (A). B. Vôn (V). C. Vôn/mét(V/m). D. Ôm (Ω). Câu 4: Điện tích q=4.10-8C đặt tại O trong môi trường có hằng số điện môi ε=2.Cường độ điện trường của q tại điểm M cách O khoảng 30cm là A.103V/m B.2.103V/m C.0,8V/m D.8.103V/m Câu 5:Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? A.Điện tích của tụ điện B.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ C.Cường độ điện trường trong tụ điện D.Điện dung của tụ điện Câu 6.Một tụ có C = 5.10-8F. Đặt vào hai đầu tụ hiệu điện thế U thì tụ tích được điện tích q =2.10-4C. Giá trị U bằng: A. 1000V B. 2500V C. 4000V D. 5000V Câu 7: Công lực điện trường thực hiện khi dịch chuyển điện tích q=4.10-6C dọc theo một đường sức điện trong điện trường đều có E=1000V/m,trên quãng đường dài 10cm: A.4.10-3 J B. 4.10-4 J C. 40 J D.4 J Câu 8: Hiệu điện thế giữa 2 điểm M,N là:UMN=20V. Công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q=5.10-6C từ M đến N là: 10 J B.0,1 J C. 10-4 J D.10-3 J Câu 9: Khi tăng đồng thời độ lớn hai điện tích q1,q2 lên gấp đôi,khoảng cách giữa hai điện tích giảm đi một nửa thì lực tương tác giữa chúng: A.Tăng lên 4 lần B.Giảm đi 4 lần C.Tăng lên 16 lần D.Giảm đi 16 lần Câu 10: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E,hiệu điện thế giữa M và N là UMN,khoảng cách MN=d.Công thức nào sau đây không đúng? UMN=VM – VN B. UMN=E.d C. AMN=q. UMN D. E= UMN. TRƯỜNG THPT LỘC BÌNH Họ tên:............................................. Lớp: ....... KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 11 (HK I lần 1) Thời gian: 15 phút Điểm ĐỀ 2: Câu 1: Có hai điện tích q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng: A. q1 > 0; q2 0 D. q1 0. Câu 2: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? A.Điện tích của tụ điện B. Điện dung của tụ điện C.Cường độ điện trường trong tụ điện D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ Câu 3: Điện tích q=2.10-8C đặt tại O trong môi trường có hằng số điện môi ε=2.Cường độ điện trường của q tại điểm M cách O khoảng 30cm là A.103V/m B.2.103V/m C.0,8V/m D.8.103V/m Câu 4: : Cường độ điện trường được đo bằng đơn vị: A. Ampe (A). B. Vôn (V). C. Ôm (Ω). D.Vôn/mét(V/m). Câu 5 : Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không: A. Tỉ lệ nghịch với tích độ lớn của hai điện tích. B. Tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích. C. Không phụ thuộc độ lớn của hai điện tích. D. Tỉ lệ thuận với tích của hai điện tích Câu 6: Khi tăng độ lớn điện tích q1 lên gấp đôi, q2 giữ nguyên, khoảng cách giữa hai điện tích giảm đi một nửa thì lực tương tác giữa chúng: A.Tăng lên 4 lần B.Giảm đi 4 lần C.Tăng lên 8 lần D.Giảm đi 8 lần Câu 7: Một tụ điện có điện dung C = 6 μF được tích điện dưới hiệu điện thế 10 V.Điện tích của tụ : A. 400 C B. 4.10-4 C C. 4.10-3 C D. 6.10-5 C Câu 8: Công lực điện trường thực hiện khi dịch chuyển điện tích q=2.10-6C dọc theo một đường sức điện trong điện trường đều có E=100V/m,trên quãng đường dài 2cm: A.4.10-6 J B. 4.10-4 J C. 40 J D.4 J Câu 9: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E,hiệu điện thế giữa M và N là UMN,khoảng cách MN=d.Công thức nào sau đây không đúng? UMN=VM – VN B. UMN=E.d C. AMN=q.E D. E= UMNd Câu 10: Một điện tích di chuyển trong điện trường đều có E=1000V/m,trên quãng đường MN dài 2cm.Hiệu điện thế UMN là: 20 V B. 200 V C. 2 V D.500 V TRƯỜNG THPT LỘC BÌNH Họ tên:............................................. Lớp: ....... KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 11 (HK I lần 1) Thời gian: 15 phút Điểm Đề 3: Câu 1: Cường độ điện trường được đo bằng đơn vị: A. Vôn/mét(V/m). B. Vôn (V). C. Ampe (A). D. Ôm (Ω). Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không: A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. Không phụ thuộc khoảng cách giữa hai điện tích Câu 3: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E,hiệu điện thế giữa M và N là UMN,khoảng cách MN=d.Công thức nào sau đây không đúng? UMN=VM – VN B. UMN= Ed C. AMN=q.E.d D. E= UMNd Câu 4: Một điện tích di chuyển trong điện trường đều có UMN =100V,trên quãng đường MN dài 2cm.Cường độ điện trường E là: 20 V B. 200 V C. 2 V D.5000 V Câu 5: Có hai điện tích q1 và q2, chúng hút nhau.Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. q1 >0 và q2 0. C. q1 .q2 >0. D. q1 .q2 <0 Câu 6: Khi tăng độ lớn điện tích q1 lên gấp đôi, q2 giảm đi một nửa, khoảng cách giữa hai điện tích giữ nguyên thì lực tương tác giữa chúng: A.Tăng lên 4 lần B.Giảm đi 4 lần C.Tăng lên 8 lần D.Không thay đổi Câu 7: Một tụ điện có điện dung C = 6 μF ,điện tích 12.10-3C.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là : A. 200 V B. 2.104 V C. 2.103 V D. 2.10-5 V Câu 8: Công lực điện trường thực hiện khi dịch chuyển điện tích q=5.10-6C dọc theo một đường sức điện trong điện trường đều có E=100V/m,trên quãng đường dài 8cm: A.4.10-6 J B. 4.10-5 J C. 4.10-4 J D.4 J Câu 9: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? A. Điện dung của tụ điện B.Điện tích của tụ điện C.Cường độ điện trường trong tụ điện D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ Câu 10: Điện tích q=2.10-8C đặt tại O trong chân không .Cường độ điện trường của q tại điểm M cách O khoảng 30cm là A.103V/m B.2.103V/m C.0,8 V/m D.8.103 V/m TRƯỜNG THPT LỘC BÌNH Họ tên:............................................. Lớp: ....... KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 11 (HK I lần 1) Thời gian: 15 phút Điểm Đề 4: Câu 1 : Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không: A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. C. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích Câu 2: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? A. Điện dung của tụ điện B.Điện tích của tụ điện C.Cường độ điện trường trong tụ điện D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ Câu 3: Điện tích q=8.10-8C đặt tại O trong chân không .Cường độ điện trường của q tại điểm M cách O khoảng 30cm là A.103V/m B.2.103V/m C.0,8V/m D.8.103 V/m Câu 4: Cường độ điện trường được đo bằng đơn vị: A. Vôn/mét(V/m). B. Vôn (V). C. Ampe (A). D. Ôm (Ω) Câu 5: Có hai điện tích q1 và q2, chúng hút nhau.Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. q1 >0 và q2 0. C. q1 .q2 >0. D. q1 .q2 <0 Câu 6: Khi giảm đồng thời điện tích q1, q2 đi một nửa, khoảng cách giữa hai điện tích giữ nguyên thì lực tương tác giữa chúng: A.Tăng lên 4 lần B.Giảm đi 4 lần C.Tăng lên 8 lần D.Không thay đổi Câu 7: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E,hiệu điện thế giữa M và N là UMN,khoảng cách MN=d.Công thức nào sau đây không đúng? A.UMN=VM – VN B. E= UMNd C. AMN=q.E.d D. UMN= Ed Câu 8: Công lực điện trường thực hiện khi dịch chuyển điện tích q=5.10-6C dọc theo một đường sức điện trong điện trường đều có E=1000V/m,trên quãng đường dài 8cm: A.4.10-6 J B. 4.10-5 J C. 4.10-4 J D.4 J Câu 9: Một tụ điện có điện dung C = 4 μF ,điện tích 12.10-6C.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là : A. 3 V B. 3.104 V C. 3.103 V D. 3.102 V Câu 10: Hiệu điện thế giữa 2 điểm M,N là:UMN=200V. Công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q=4.10-6C từ M đến N là: A.80 J B.0,8 J C. 10-4 J D.8.10-4 J

File đính kèm:

  • docde kiem tra 15p lop 11.doc