Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 trung học cơ sở năm học 2009 - 2010

2) Thêm từ từ dung dịch HCl vào 10 gam muối cacbonat của một kim loại hóa trị II. Sau một thời gian thể tích khí thoát ra đã vượt quá 1,904 lít (đktc) và lượng muối clorua tạo thành vượt quá 8,585 gam. Hỏi đó là muối cacbonat của kim loại nào trong số các kim loại sau: Mg,Ca,Ba,Cu, Zn.

Câu 2: (5 điểm)

1) Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn: MgCl2, FeCl2, BaCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ được dùng thêm một dung dịch khác để làm thuốc thử, hãy nhận ra từng dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1852 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 trung học cơ sở năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH QUẢNG NINH ---------*-------- LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009 - 2010 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên, chữ ký của giám thị số 1: ………………….………………….. M«n : Ho¸ häc (BẢNG B) Ngày thi: 25/3/2010 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề thi này có 01 trang) Câu 1 : (5 điểm) 1) Cho biết A là thành phần chính của quặng pyrit sắt. Xác định A, B, C, D, E, F, G và viết phương trình chuyển hóa trực tiếp sau: + O2 + dd NaOH + ddNaOH + dd HCl + O2 + H2O +Cu A B C D B E F B + H2SO4 đặc G 2) Thêm từ từ dung dịch HCl vào 10 gam muối cacbonat của một kim loại hóa trị II. Sau một thời gian thể tích khí thoát ra đã vượt quá 1,904 lít (đktc) và lượng muối clorua tạo thành vượt quá 8,585 gam. Hỏi đó là muối cacbonat của kim loại nào trong số các kim loại sau: Mg,Ca,Ba,Cu, Zn. Câu 2: (5 điểm) 1) Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn: MgCl2, FeCl2, BaCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ được dùng thêm một dung dịch khác để làm thuốc thử, hãy nhận ra từng dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2) Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS2. Hấp thụ toàn bộ lượng SO2 thu được cần 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,125M. Tính khối lượng muối tạo thành. Câu 3: (5 điểm) 1) Từ các chất KMnO4, BaCl2, H2SO4, Fe có thể điều chế được các khí gì? Viết phương trình phản ứng? 2) Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu. Hòa tan a gam hỗn hợp X bằng axit Sunfuric đặc, nóng vừa đủ thì thoát ra 15,68 dm3 SO2 (đktc) và nhận được dung dịch Y. Chia đôi dung dịch Y, một nửa đem cô cạn nhận được 45,1 gam muối khan, còn một nửa thêm NaOH dư rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến lượng không đổi thu được 12 gam chất rắn. Tìm a và tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Câu 4 : (5 điểm) 1) Nung nóng đồng kim loại trong không khí một thời gian được hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan A bằng axit H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH tạo ra dung dịch D. Dung dịch D vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH thu được kết tủa E. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2) Cho hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon là C2H4 và C2H2. Lấy 2,96 gam hỗn hợp A đem đốt cháy hoàn toàn thu được m1 gam CO2 và m2 gam H2O. Lấy 0,616 lít A (đktc) cho tác dụng với lượng dư nước brom, thấy có 6,8 gam brom đã tham gia phản ứng. Tính phần trăm thể tích của mỗi hiđrocacbon trong A. Tính m1 và m2. ------------------------- Hết ------------------------ Họ và tên thí sinh: …………………………………………Số báo danh: ……………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH QUẢNG NINH ---------*-------- LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN HÓA HỌC - BẢNG B (Đáp án này có 03 trang) Câu Nội dung Biểu điểm 1.1) t0 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 (A) (B) SO2 + NaOH NaHSO3 (C) NaHSO3 + NaOH Na2SO3 + H2O (D) t0 V2O5 Na2SO3 + 2 HCl 2NaCl + H2O + SO2 2SO2 + O2 2SO3 (E) SO3 + H2O H2SO4 (F) nSO3 + H2SO4 H2SO4.nSO3 t0 (G) 2H2SO4 đặc + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O - Viết và cân bằng đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm. Xác định đúng mỗi chất cho 0,125 điểm. 2,75 điểm 1.2) 2HCl + MCO3 MCl2 + CO2 + H2O Theo PHHH: nCO2 = nMCO3 = nMCl2 > mol => > 0,085 => M < 57,6 0,085 x (M + 71) > 8,585 => M > 30 Vậy 30 < M < 57,6. Nên M thỏa mãn đối với kim loại Ca. Vậy công thức muối là CaCO3 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 2.1) - Tùy học sinh chọn chất nhưng chỉ được chọn 1 chất và đúng bản chất, phương pháp hóa học. Ví dụ có thể chọn Ba(OH)2 - Nhận ra mỗi chất và viết đầy đủ, chính xác PTHH cho 0,5 điểm. 2,5 điểm 2.2) t0 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 (1) Theo PTHH (1): nSO2 = 2.nFeS2 = = 0,3 mol Có nBa(OH)2 = 0,125 x 2 = 0,25 mol Xét tỷ lệ: nên tạo hỗn hợp hai muối: SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O (2) 2SO2 + Ba(OH)2 Ba(HSO3)2 (3) Gọi số mol Ba(OH)2 ở PƯ (2) và (3) lần lượt là x, y mol và theo tỷ lệ mol các chất ở PƯ (2) và (3) ta có hệ: Giải hệ ta được x = 0,2= nBa(OH)2 (PƯ2) = nBaSO3; y = 0,05=nBa(OH)2 (PƯ3) = nBa(HSO3)2 => Khối lượng muối = mBaSO3 + mBa(HSO3)2 = 0,2 x 217 + 0,05 x 299 = 58,35 0,25 0,75 0,25 0,25 0,5 0,5 3.1) Có thẻ điều chế được các khí sau: t0 Khí O2: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 t0 Khí H2: Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2 Khí SO2: 2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 t0 ĐPNC Khí HCl: BaCl2 + H2SO4 (đặc) BaSO4 + 2HCl Khí Cl2: BaCl2 Ba + Cl2 Chỉ ra mỗi khí và viết đúng PTHH điều chế mỗi khí cho 0,5 điểm. 2,5 điểm 3.2) t0 nSO2 = mol 2Al + 6H2SO4 (đặc) Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 (1) t0 2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 (2) t0 Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + 2H2O + SO2 (3) Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (4) Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (5) Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 (6) t0 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 (7) t0 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (8) Cu(OH)2 CuO + H2O (9) Tổng khối lượng muối sunfat trong dung dịch Y = 45,1 x 2 = 90,2 gam Gọi số mol Al, Fe, Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y, z mol Học sinh dựa vào tỷ lệ mol ở 9 PTHH trên và bài ra để lập hệ: Giải hệ x = y = 0,2mol; z = 0,1 mol mAl=0,2 x 27= 5,4 gam; mFe=0,2 x 56=11,2 gam; mCu=0,1 x 64= 6,4 gam a = 5,4 + 6,4 + 11,2 = 23 gam %Al = 23,5%; %Cu =27,8%; %Fe=48,7% Mỗi PTHH đúng cho 0,125 điểm. riêng PTHH (5) cho 0,25 điểm 0,5 điểm Tính % mỗi chất cho 0,25 điểm. 4.1) - Học sinh lập luận để kết luận: Chất rắn A: CuO và Cu dư; dung dịch B: CuSO4 và H2SO4 dư; Khí C: SO2; Dung dịch D: K2SO3 và KHSO3; kết tủa E: Cu(OH)2 t0 - Viết PTHH: 2Cu + O2 2CuO (1) t0 Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + 2H2O + SO2 (2) t0 CuO + H2SO4 (đặc) CuSO4 + H2O (3) SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O (4) SO2 + KOH KHSO3 (5) K2SO3 + BaCl2 BaSO3 + 2KCl (6) 2KHSO3 + 2NaOH Na2SO3 + K2SO3 + 2H2O (7) H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2 H2O (8) CuSO4 + 2KOH Cu(OH)2 + K2SO4 (9) t0 Viết đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm. Riêng PTHH (8) mà thiếu thì không cho điểm cả PTHH (9). 2,25 điểm 4.2) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O (1) t0 C2H2 + O2 2CO2 + H2O (2) C2H4 + Br2 C2H4Br2 (3) C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (4) a) nBr2 = mol nhhA = mol Gọi số mol của C2H4, C2H2 trong 0,616 lít hỗn hợp A lần lượt là x, y mol Lập luận tỷ lệ mol theo PTHH (3) và (4) và bài ra có hệ: Giải hệ x = 0,0125 mol ; y = 0,015 mol %VC2H4 = 45,45% %VC2H2 = 100% - 45,45% = 54,55% b)Tỷ lệ Gọi số mol của C2H4 trong 2,96 gam là a mol thì số mol C2H2 là 1,2a mol Theo bài ra có: 28a + 26x 1,2a = 2,96 => a = 0,05 mol Vậy nC2H4 = 0,05 mol => nC2H2 = 1,2 x 0,05 = 0,06 mol Lập luận theo tỷ lệ mol PTHH (1), (2) và bài ra có: m1 = mCO2 = 44 x (2 x 0,05 + 2 x 1,2 x 0,05) = 9,68 gam m2 = mH2O= 18 x (2 x 0,05 + 1,2 x 0,05) = 2,88 gam Mỗi PTHH đúng cho 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Chú ý Các cách giải khác lập luận chặt chẽ, đúng bản chất hóa học vẫn cho đủ số điểm. Nếu thiếu điều kiện phản ứng hoặc không cân bằng hoặc cân bằng sai không cho điểm PTHH đó. Điểm toàn bài không làm tròn.

File đính kèm:

  • doc1.44.doc
Giáo án liên quan