Kỳ thi chọn học sinh giỏi (vòng I) năm học : 2005 - 2006 môn thi: Vật lý lớp 9 thời gian làm bài: 120 phút

Thí sinh khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau

1. Với 3 điện trở giống nhau thì số cách mắc thành mạch có điện trở khác nhauu là :

 a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 e. 7

2. Vật A được thả nổi trên 2 bình chứa 2 chất lỏng khác

nhau như hình vẽ.So sánh lực đẩy Ac-si-met tác dụng

vào vật A của 2 chất lỏng ở 2 bình là :

 a. FA1 = FA2 b. FA1 > FA2 c. FA1 < FA2 d. d1 = d2 e. Không so sánh được

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi chọn học sinh giỏi (vòng I) năm học : 2005 - 2006 môn thi: Vật lý lớp 9 thời gian làm bài: 120 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI (VÒNG I) TỈNH QUẢNG NAM Năm học : 2005 - 2006 .................................... ........................................... Đề chính thức: Môn thi: Vật lý lớp 9 Thời gian làm bài: 120phút I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(2 điểm) Thí sinh khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau 1. Với 3 điện trở giống nhau thì số cách mắc thành mạch có điện trở khác nhauu là : a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 e. 7 A A 2. Vật A được thả nổi trên 2 bình chứa 2 chất lỏng khác d2 d1 nhau như hình vẽ.So sánh lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào vật A của 2 chất lỏng ở 2 bình là : a. FA1 = FA2 b. FA1 > FA2 c. FA1 < FA2 d. d1 = d2 e. Không so sánh được 3. Dây dẫn thứ nhất có điện trở R1 = R, có chiều dài l, tiết diện S; dây thứ 2 là R2 cùng chất với dây thứ nhất có chiều dài là 2l, có tiết diện là .Khi mắc R1//R2 thì được điện trở tương là : F a. b. c. 0,8R d. 4R e. R v 4. Một vật chịu tác dụng của lực F có vận tốc v đi được đoạn đường s như hình vẽ thì công của lực F là : a. A = F.s b. A = F.v.t c. A = d. A = e. Một công thức khác 5. Một biến trở có điện trở lớn nhất là R, mắc nối tiếp với đèn 6V-3W.Nếu con chạy ở vị trí R thì đèn sáng bình thường, ở vị trí R thì công suất tiêu thụ của đèn là 0,75W.Điện trở R của biến trở là : a. 18W b. 45W c. 36W d. 27W e.0,75W 6. Một vật có trọng lượng riêng dv = 15000N/m3, trong nước (d = 10000N/m3) vật có trọng lượng P1 = 18N.Trong không khí vật có trọng lượng P là : a. 50N b. 52N c. 54N d. 56N e.60N 7. Đèn Đ (6V-3W) mắc nối tiếp với điện trở R giữa 2 điểm có hiệu điện thế không đổi là 9V.Khi đèn sáng bình thường thì điện trở của R là : a. 6W b. 9W c. 12W d. 15W e. 3W 8. Một dây dẫn có điện trở R, mắc vào nguồn có hiệu điện thế U không đổi thì sau 20ph nước sôi. Nếu gấp đôi dây lại rồi cũng mắc vào nguồn điện trên thì lượng nước đó sẽ sôi trong thời gian là: a. 15ph b. 10ph c. 5ph d. 1ph e. 40ph II.PHẦN BÀI TẬP: Bài 1: (2 điểm) Bình A hình trụ có tiết diện S1 = 6cm2, chứa nước có chiều cao h1 = 20cm; bình B hình trụ có tiết diện S2 = 14cm2, A K B chứa nước có chiều cao h2 = 40cm, ống ngang nhỏ, mở khoá K để 2 bình thông nhau. Tìm chiều cao mực nước mỗi bính. Bây giờ đổ vào bình A lượng dầu m1 = 48g, bình B lượng dầu m2 = 56g.Tìm độ chênh lệch mực nước ở 2 nhánh. Cho dn = 10000N/m3 ; dd = 8000N/m3 Bài 2: (2 điểm) Một bình bằng đồng có khối lượng m = 500g, chứa m1 = 400g nước đá ở nhiệt độ t1.Đổ vào bình lượng nước m2 = 600g ở nhiệt độ t2 = 800C.Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ chung là t = 50C. Bỏ qua sự mất nhiệt tính t1? Bây giờ đun sôi nước trong bình bằng dây đun có điện trở R như sau : Ở hiệu điện thế U1 = 120V hết thời gian t1 = 10ph, ở hiệu điện thế U2 = 100V hết thời gian t2 = 15ph, ở hiệu điện thế U3 = 80V hết thời gian t3 .Biết nhiệt lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun.Tính t3 ? Cho nhiệt dung riêng của đồng là 400J/kg.K, của nước đá là 2100j/kg.K, của nước là 4200j/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là 340000j/kg. Bài 3: (2 điểm) Có 2 bóng đèn Đ1 (6V-3W), Đ2 (3V-3W), biến trở RMN có điện trở lớn nhất là Rb, nguồn điện có hiệu điện thế UAB = 12V không đổi. Vẽ sơ đồ mạch điện để các đèn sáng bình thường. Điều chỉnh con chạy C để các đèn sáng bình thường.Tính Rb. Tìm vị trí của con chạy C để công suất của đèn Đ1 là P /1 = 0,75W. Bài 4: (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : A Biết UAB = 6V không đổi, RMN là biến trở, ampe kế có điện trở N C M RA = 0.Khi C ở vị trí MC = 0,25MN thì cường độ dòng điện qua B R A ampe kế IA = A, khi C ở vị trí MC = 0,75MN thì cường độ dòng điện qua ampe kế I/A = A. Tính điện trở R, RMN. Khi C ở vị trí MC = 0,5MN.Tính cường độ dòng điện qua ampe kế. ..................Hết...................... ĐÁP ÁN : I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(2 điểm) 1c ; 2b ; 3b ; 4c ; 5a ; 6d ; 7a ; 8c II.PHẦN BÀI TẬP: Bài 1: h = 34cm x = 4cm Bài 2: t1 = - 41,920C Theo đề bài ta có : Qhp = k.t +U21.t1/R = Qthu + k.t1 (1) +U22.t2/R = Qthu + k.t2 (2) +U23.t3/R = Qthu + k.t3 (3) Từ (1) và (2) ta có : k.R = (U21.t1 - U22.t2)/ (t1 - t2) (4) Từ (2) và (3) ta có : k.R = (U22.t2 - U23.t3)/ (t2 - t3) (5) Từ (4) và (5) ta có : t= = 25,4ph Bài 3: Vẽ sơ đồ : Đ1 Đ2 N C M B A Rb = 15W Đặt RCN = x; ta có pt sau : x2 - 60x + 459 = 0 ; giải pt ta được : x = 9W Bài 4: R = 60W ; R/ = 120W RAB = 40W suy ra IA = 0,15A

File đính kèm:

  • docDe thi dap an HSG Tinh QNamvong 22006.doc