Câu 1:(5.0đ):
a) Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau?
Fe Fe3O4 H2O O2 SO2 SO3 H2SO4 ZnSO4
b) Có 4 chất rắn màu trắng là Đá vôi(CaCO3), P2O5, Muối ăn(NaCl) và Na2O . Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi olympic cấp huyện năm học 2012 – 2013 môn: hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI OLYMPIC CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Hóa học 8
(Đề gồm có 01 trang)
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(5.0đ):
a) Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau?
Fe Fe3O4 H2O O2 SO2 SO3 H2SO4 ZnSO4
b) Có 4 chất rắn màu trắng là Đá vôi(CaCO3), P2O5, Muối ăn(NaCl) và Na2O . Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
Câu 2:(2.5đ):
Cân bằng các phương trình phản ứng có sơ đồ sau:
a. FeS + O2 --→ Fe2O3 + SO2
b. Al2(SO4)3 + NaOH --→ Al(OH)3 + Na2SO4
c. C3H8 + O2 --→ CO2 + H2O
d. CxHy + O2 --→ CO2 + H2O
e. CnH2n + O2 --→ CO2 + H2O
Câu 3:4.0.đ):
Cho 22,4 g sắt vào một dung dịch chứa 18,25 g axit clohiđric tạo thành sắt (II) clorua và khí hiđro
a.Lập phương trình hoá học của phản ứng trên?
b.Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?
c.Tính thể tích của khí hiđro thu được ( đktc)
Câu 4:(3.5đ):
. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O2 (ĐKTC). Sau khi kết
thúc phản phản ứng, chỉ thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước.
a. Tìm công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản chính là công thức hoá
học của X)
b. Viết phương trình hoá học đốt cháy X ở trên ?
Câu 5:(5.0đ):
Đốt cháy hoàn toàn 23,80 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị III) cần
dùng vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B.
Dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì
thu được 33,40 gam chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được một trong hai oxit của hỗn hợp
Y. Xác định tên 2 kim loại A, B ?
Cho: H = 1; Fe = 56; O = 16; C = 12; Mg = 24;
Al = 27; Zn = 65; Fe = 56; Pb = 207; Cu = 64
.............Hết.............
Họ và tên...................................................................SBD...........................................
Câu
Nội dung
Điểm
1
1. 2.
3. 4.
5. 6. SO3 + H2O ® H2SO4
7. Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2
b. - Lấy lần lượt 4 chất rắn cho vào 4 ống nghiệm có đựng nước cất rồi lắc đều
+ Nếu chất nào không tan trong nước ® CaCO3
+ chất còn lại đều tan trong nước tạo thành dung dịch.
- Dùng 4 mẩu giấy quỳ tím nhúng lần lượt vào 3 ống nghiệm
+ Nếu ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ ® có đựng P2O5
P2O5 + H2O ® H3PO4
+ Nếu ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh ® là ống Na2O
Na2O + H2O ® NaOH
+ Còn lại không làm quỳ tím chuyển màu ® ống nghiệm có đựng NaCl
Câu 2
(1) FeO + H2 to Fe + H2O
(2) Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O
(3) Fe3O4 + 4H2 to 3Fe + 4H2O
(4) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
(5) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
3
PTHH
Fe + 2HCl FeCl 2 + H2
Thể tích của khí hiđro thu được ( đktc)
=n.22,4=0,25.22,4=5,6 (lit)
Số mol của sắt là
n Fe =
Số mol của axit clohiđric là
n HCl =
>
Vậy sắt dư
Số mol sắt phản ứng là
n Fe = n HCl =
Số mol sắt dư là n Fe dư =n Fe bđ - n Fe pư =0,4 -0,25= 0,15 (mol)
Khối lượng sắt dư là m Fe =n.M=0,15. 56=84 (g)
b.Số mol hiđro là :
=
Thể tích của khí hiđro thu được ( đktc)
=n.22,4=0,25.22,4=5,6 (lit)
4
2. Ta có sơ đồ của phản ứng là:
A + O2 CO2 + H2O
- Trong A có chắc chắn 2 nguyên tố: C và H
nO= = 0,45 mol => nO = 0,9 mol
nCO= = 0,3 mol, => nC = 0,3 mol, nO = 0,6 mol
nHO= = 0,4 mol, => nH = 0,8 mol, nO = 0,4 mol
- Tổng số mol nguyên tử O có trong sản phẩm là: 0,6 + 0,4 =1mol > 0,9 mol
Vậy trong A có nguyên tố O và có: 1 – 0,9 = 0,1 mol O
- Coi CTHH của A là CxHyOz; thì ta có:
x : y : z = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1. Vậy A là: C3H8O
5
Ta có: nO2=8,9622,4=0,4 mol
Gọi nA=a mol; nB=b mol
=> A.a + B.b = 23,8 (1)
2A + O2 to 2AO
a a/2 a
4B + 3O2 to 2B2O3
b 3b/4 b/2
=>a2+3b4=0,4=>2a+3b=1,6 (2)
Hỗn hợp Y gồm: AO = a (mol) và B2O3 = b/2 (mol)
- Trường hợp 1: AO không bị H2 khử còn B2O3 bị H2 khử:
B2O3 + 3H2 to 2B + 3H2O
b/2 b
Chất rắn thu được gồm: AO = a (mol) và B = b (mol)
=> (A + 16).a + B.b = 33,4 (3)
Từ (1,2,3) ta có: a = 0,6; b = 0,4/3 thay vào (1)
0,6.A+0,43.B=23,8=>9A+2B=357
A
9 (Be)
24 (Mg)
B
138 (loại)
70,5 (loại)
Trường hợp này loại !
- Trường hợp 1: AO bị H2 khử còn B2O3 không bị H2 khử:
AO + H2 to A + H2O
a a
Chất rắn thu được gồm: A = a (mol) và B2O3 = b/2 (mol)
=> A.a + (2B + 3.16).b/2 = 33,4 (4)
Từ (1,2,4) ta có: a = 0,2; b = 0,4 thay vào (1)
0,2.A + 0,4.B = 23,8 => A + 2B = 119
A
64 (Cu)
65 (Zn)
B
27,5 (loại)
27 (Al)
Vậy A là kẽm (Zn); B là nhôm (Al)
File đính kèm:
- DE THIOLYMPIC HOA 8 NGHIA DAN.doc