003: Tính chất hoá học của nguyên tố trong nhóm B giống nhau vì:
A. Cấu tạo vỏ electron giống nhau. B. Có electron hoá trị giống nhau.
C. Cấu tạo hạt nhân giống nhau. D. B và C đều đúng.
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2206 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi: thi thử trắc nghiệm tháng 10 môn thi: hóa học 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi: THI THU TRAC NGHIEM THANG 10
Môn thi: HÓA HOC 10
001: Trong các dãy sau, dãy nào sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hoá học giảm dần?
A. Ag, K, Fe, Zn, Cu, Al B. Al, K, Fe, Cu, Zn, Ag C. K, F, Zn, Cu, Al, Ag D. K, Al, Zn, Fe, Cu, Ag
002: Cấu hình electron của ion là cấu hình electron nguyên tử nào sau đây:
A. B. C. D.
003: Tính chất hoá học của nguyên tố trong nhóm B giống nhau vì:
A. Cấu tạo vỏ electron giống nhau. B. Có electron hoá trị giống nhau.
C. Cấu tạo hạt nhân giống nhau. D. B và C đều đúng.
004: Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện. Xác định tên của Y, Z là đồng vị của Y, có ít hơn 1 nơtron. Z chiếm 4% về số nguyên tử trong tự nhiên. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố gồm 2 đồng vị Y và Z là bao nhiêu?
A. 32 B. 31 C. 31,76 D. 40
005: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần kích thước nguyên tử?
A. H < K < Li < As < Cs B. H < Li < K < As < Cs C. H < Li < As < K < Cs D. H < As < Li < K < Cs
006: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8.
X và Y là nguyên tố nào sau đây:
A. Na và Cl B. Fe và P C. Al và Cl D. Fe và Cl
007: Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây:
A. Có thể coi hạt nhân nguyên tử hiđro là một proton.
B. Hạt nhân nguyên tử không chứa nơtron.
C. Nguyên tử có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 3.
D. Tất cả đều sai.
008: Trongmột chu kì của bảng tuần hoàn, khi đi từ trái sang phải thì:
A. Năng lượng ion giảm dần B. Bán kính nguyên tử giảm dần
C. Độ âm điện giảm dần D. Áp lực điện tử giảm dần.
009: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. B. C. D.
010: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì:
A. tính kim loại tăng dẩn, bán kính nguyên tử giảm dần
B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên từ tăng dần
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần
D. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần
011: Câu nào sau đây không đúng
A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7e.
B. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên từ thường bằng nhau.
C. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e).
D. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bàn kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim
012: Chọn định nghĩa đúng về ion
A. Ion là hạt vi mô mang điện B. Ion là nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện
C. Ion là phần tử mang điện D. Ion là phần mang điện dương của phân tử
013: Nguyên tử nguyên tố X có hai electron hoá trị, nguyên tử nguyên tố Y có năm electron hoá trị. Công thức phân tử của chất tạo bởi X và Y là
A. B. C. D.
014: Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho
A. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu B. khả năng nhường proton cho nguyên tử khác
C. khả năng nhường electron cho nguyên tử khác D. khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử
015: Năng lượng ion hoá của một nguyên tố là
A. năng lượng giải phóng bởi nguyên tố khi tạo liên kết ion
B. năng lượng giải phóng khi nguyên tử nhận thêm electron
C. năng lượng cần để tách electron từ nguyên tử của nguyên tố
D. năng lượng cần cung cấp để nguyên tử nhận thêm electron
016: Cho 2 nguyên tố: X(Z=20), Y(Z=17). Công thức hợp chất tạo thành giữa X và Y là
A. B. XY C. D.
017: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của nguyên tố M là công thức nào sau đây:
A. và B. và C. và MH D. Tất cả đều sai
018: Nguyên tử M có cấu hình electron của phân lớp chót là Tổng số electron của nguyên tử M là:
A. 24 B. 25 C. 27 D. 29
019: Cho biết tổng số electron trong ion là 42. Trong hạt nhân X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. Số khối của X và Y lần lượt là giá trị nào sau đây:
A. 32 và 16 B. 12 và 16 C. 28 và 16 D. Kết quả khác
020: Trong một chu kì, số oxi hoá cao nhất của các nguyên tố thuộc nhóm A trong oxit biến đổi như thế nào?
A. Tăng dần. B. Giảm dần.
C. Mới đầu tăng dần sau giảm dần. D. Mới đầu giảm dần sau tăng dần
021: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì thuộc bảng tuần hoàn, có tổng điện tích dương hạt nhân là 25.
Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây:
A. X: Chu kì 2 nhóm IIA; Y: Chu kì 2 nhóm IIIA B. X: Chu kì 3 nhóm IIA; Y: Chu kì 3 nhóm IIIA
C. X: Chu kì 2 nhóm IIA; Y: Chu kì 3 nhóm IIIA D. Tất cả đều sai.
022: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) bằng 180; trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,59% tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào sau đây:
A. Iot B. Clo C. Brom D. Flo
023: Cho 1,15g một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 50g dung dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây:
A. K B. Cs C. Li D. Na
024: Hiđroxit cao nhất của một nguyên tố R có dạng . R cho hợp chất khí với hiđro chứa 2,74% hiđro theo khối lượng.
R là nguyên tố nào sau đây:
A. P B. Cl C. Br D. I
025: Có 2 nguyên tố X và Y ở hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, tổng số điện tích hạt nhân của hai nguyên tố là 32.
Biết rằng nguyên tử khối của mỗi nguyên tố đều gấp hai trị số điện tích hạt nhân nguyên tử của mỗi nguyên tố:
X và Y là nguyên tố nào sau đây:
A. Ca và Sr B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Na và K
File đính kèm:
- Ttrac nghiem 10 theo chuan MCMIX.doc