Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2008 Môn thi Văn – Bổ túc trung học phổ thông

Giám khảo cần nắm bắt đ-ợc nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh để

đánh giá đ-ợc một cách tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. Chủ động, linh hoạt

vận dụng, cân nhắc từng tr-ờng hợp.

- Tinh thần chung: nên sử dụng nhiều mức điểm (từ 0 điểm đến 10 điểm) một

cách hợp lí. Mạnh dạn cho điểm 0, điểm1; không yêu cầu quá cao đối với mức

điểm 9, điểm 10. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.

- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nh-ng đáp ứng đ-ợc yêu cầu cơ bản, giám

khảo vẫn cho đủ điểm nh-h-ớng dẫn qui định.

- Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch

với h-ớng dẫn chấm và đ-ợc thống nhất trong Hội đồng chấm thi. Sau khi cộng

điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn đến 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành

1,0 điểm).

pdf4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2008 Môn thi Văn – Bổ túc trung học phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Bộ giáo dụcvμ đμo tạo Đề thi chính thức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2008 Môn thi: Văn – Bổ túc trung học phổ thông h−ớng dẫn chấm thi Bản H−ớng dẫn gồm 04 trang I. H−ớng dẫn chung - Giám khảo cần nắm bắt đ−ợc nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh để đánh giá đ−ợc một cách tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. Chủ động, linh hoạt vận dụng, cân nhắc từng tr−ờng hợp. - Tinh thần chung: nên sử dụng nhiều mức điểm (từ 0 điểm đến 10 điểm) một cách hợp lí. Mạnh dạn cho điểm 0, điểm 1; không yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9, điểm 10. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nh−ng đáp ứng đ−ợc yêu cầu cơ bản, giám khảo vẫn cho đủ điểm nh− h−ớng dẫn qui định. - Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với h−ớng dẫn chấm và đ−ợc thống nhất trong Hội đồng chấm thi. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn đến 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm). II. Đáp án và thang điểm Đề I Câu 1 (2,0 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau, song cần nêu đ−ợc những ý cơ bản sau: - Anđrây Xôcôlốp là chiến sĩ Hồng quân có cuộc đời đầy bất hạnh: bản thân bị phát xít bắt, bị hành hạ; bom phát xít chôn vùi vợ và hai con gái, con trai chết đúng ngày chiến thắng. - Sau chiến tranh, đ−ợc giải ngũ nh−ng Xôcôlôp không về quê; anh đến sống với gia đình ng−ời bạn, làm nghề lái xe cho một đội vận tải. - Nhận bé Vania làm con, trái tim rệu rã của Xôcôlôp có phần đ−ợc hồi sinh, nh−ng nỗi đau vẫn ám ảnh anh trong những giấc mơ. - Gặp rủi ro trong công việc, bị t−ớc bằng lái, anh và bé Vania lại lên đ−ờng đến một vùng đất mới. b. Cách cho điểm: - Điểm 2: đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. 2 - Điểm 1: Trình bày đ−ợc một nửa yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc. Câu 2 (2,0 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nh−ng cần nêu đ−ợc những ý cơ bản: - Tháng 4-1948, đang công tác tại chiến khu Việt Bắc, Hoàng Cầm nghe tin quê h−ơng mình bị giặc đánh chiếm. - Xúc động mãnh liệt, Hoàng Cầm viết bài thơ Bên kia sông Đuống chỉ trong một đêm. b. Cách cho điểm: - Điểm 2: đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 1: Trình bày đ−ợc một nửa yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi về diễn đạt. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc. Câu 3 (6,0 điểm) a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết làm bài nghị luận văn học phân tích một bài thơ trữ tình; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt l−u loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về Hồ Chí Minh và tập thơ Nhật kí trong tù, thí sinh phát hiện và phân tích đ−ợc những đắc sắc nghệ thuật để làm nổi bật giá trị nội dung của bài thơ. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nh−ng cần nêu đ−ợc các ý chính sau đây: - Hai câu đầu: Cảnh trời chiều đẹp nh−ng buồn. Qua đó thấy tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tr−ớc vẻ đẹp thiên nhiên của nhân vật trữ tình. - Hai câu cuối: Cảnh sinh hoạt của ng−ời dân xóm núi bình dị, ấm áp. Từ đó thấy đ−ợc tấm lòng nhân đạo và tinh thần lạc quan của nhân vật trữ tình. - Đánh giá: Bài thơ thể hiện tâm hồn cao đẹp của tác giả và tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh vừa cổ điển, vừa hiện đại. c. Cách cho điểm: - Điểm 5, 6: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 3, 4: Trình bày đ−ợc khoảng nửa yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi về diễn đạt. - Điểm 1, 2: Phân tích sơ sài; mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề. 3 Đề II Câu 1 (2,0 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nh−ng cần nêu đ−ợc những ý cơ bản: - Khẳng định những nguyên lí cơ bản về quyền tự do và độc lập các dân tộc. - Tố cáo những tội ác của thực dân Pháp. - Quá trình đấu tranh và thắng lợi của nhân dân ta. - Tuyên bố độc lập, tự do của dân tộc và ý chí quyết tâm bảo vệ quyền độc lập tự do ấy. b. Cách cho điểm: - Điểm 2: đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 1: Trình bày đ−ợc một nửa yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi về diễn đạt. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc. Câu 2 (2,0 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày, diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, nh−ng cần nêu đ−ợc những đánh giá cao của Tố Hữu về thơ Nguyễn Du qua các ý cơ bản sau: - Có sức lay động mạnh mẽ, thiêng liêng, cao cả nh− lời vọng của non n−ớc. - Ngọt ngào, tha thiết, gắn bó nh− lời ru của mẹ đối với tâm hồn con ng−ời Việt Nam; bất tử trong lòng ng−ời đọc. b. Cách cho điểm: - Điểm 2: đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 1: Trình bày đ−ợc một nửa yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc. Câu 3 (6,0 điểm) a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích nhân vật; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt l−u loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, phát hiện và phân tích những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu; đặc biệt là nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Mị với các ý cơ bản sau: 4 - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và nhân vật. - Phân tích: + Số phận đau khổ, bất hạnh của Mị d−ới ách áp bức của bọn thống trị và d−ới sự trói buộc bởi những tập tục cổ hủ. + Những phẩm chất tốt đẹp và khát vọng sống mãnh liệt của Mị. + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: tính cách rõ nét, ấn t−ợng, diễn biến tâm lí chân thật, tinh tế... - Đánh giá: Mị là nhân vật điển hình cho số phận, phẩm chất và khát vọng của ng−ời lao động d−ới ách áp bức của bọn chúa đất miền núi. Qua nhân vật Mị thấy đ−ợc tấm lòng nhân đạo, tài năng nghệ thuật của nhà văn Tô Hoài. c. Cách cho điểm: - Điểm 5, 6: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 3, 4: Trình bày đ−ợc khoảng nửa yêu cầu về kiến thức, còn mắc một số lỗi về diễn đạt. - Điểm 1, 2: Phân tích sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.

File đính kèm:

  • pdfDapanvanBTTH108.pdf